Nuôi con đúng cách để phòng suy dinh dưỡng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.90 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung bình cứ 5 trẻ Việt Nam có 1 trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân. Việc hầm xương lấy nước nấu cháo, cho trẻ bú không đúng cách, ăn dặm sớm, không điều trị dứt điểm các bệnh lý ... có thể khiến trẻ không nhận đủ dưỡng chất. Trẻ không lên cân nhiều tháng liền có bị suy dinh dưỡng Bé uống đủ loại thuốc vẫn suy dinh dưỡng Đưa con đi khám dinh dưỡng, chị Hà, quận 2, TP HCM cho biết bé nhà chị 10 tháng tuổi nhưng cân nặng chỉ 7,2 kg. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi con đúng cách để phòng suy dinh dưỡngNuôi con đúng cách để phòng suy dinh dưỡngTrung bình cứ 5 trẻ Việt Nam có 1 trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân. Việc hầmxương lấy nước nấu cháo, cho trẻ bú không đúng cách, ăn dặm sớm, không điều trịdứt điểm các bệnh lý ... có thể khiến trẻ không nhận đủ dưỡng chất.Trẻ không lên cân nhiều tháng liền có bị suy dinh dưỡngBé uống đủ loại thuốc vẫn suy dinh dưỡngĐưa con đi khám dinh dưỡng, chị Hà, quận 2, TP HCM cho biết bé nhà chị 10tháng tuổi nhưng cân nặng chỉ 7,2 kg. Bé bị suy dinh dưỡng dù chị chăm con kỹlưỡng, chế độ ăn uống đầy đủ các nhóm chất.Khi bác sĩ hỏi về cách chế biến thức ăn, tôi mới biết sai lầm của mình là thườngxuyên hầm xương lấy nước nấu cháo, cho con ăn cái gì cũng chỉ chắt lấy nước màít khi dùng phần xác, phần thịt vì sợ bé khó tiêu. Chính những điều này đã khiếnchế độ ăn của con bị hao hụt chất dinh dưỡng nghiêm trọng nên ăn bao nhiêu cũngchẳng thấm vào đâu, chị Hà chia sẻ.3 tháng liền con lên cân rất ít, chị Mai, nhân viên của một công ty bảo hiểm tại TPHCM mới đưa con đi khám. Nguyên nhân khiến con chị bị suy dinh dưỡng là béđược ăn dặm quá sớm, từ khi mới 4,5 tháng tuổi, khiến cho hệ tiêu hóa của con bịảnh hưởng, việc hấp thu chất dinh dưỡng kém. Vì lo lắng cho sự phát triển của connên khi thấy con còi cọc, chị còn đổi liên tục các loại sữa công thức.Ngoài ra, do không biết nên khi cho con bú, mình cứ thay đổi vú liên tục, khiếncon không bú được lượng sữa cuối giàu năng lượng, khiến con không tăng trưởngtốt, bà mẹ 27 tuổi này rút kinh nghiệm sau khi được bác sĩ tư vấn. Trẻ cần được theo dõi cân nặng, chiều cao thường xuyên. Ảnh minh họa: Nam Phương.Theo bác sĩ Hoàng Thanh Thủy, Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Nhi đồng I, suydinh dưỡng là hậu quả của chế độ ăn thiếu đạm và năng lượng lâu dài ở nhiều mứcđộ, gây chậm phát triển thể chất và tinh thần, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, trẻ vị thànhniên.5 năm đầu đời là giai đoạn trẻ phát triển mạnh về trí não, chiều cao. Những sailầm dinh dưỡng trong giai đoạn này sẽ để lại nhiều hậu quả. Cần can thiệp dinhdưỡng sớm để trẻ có thể phát triển tối ưu, bác sĩ Thủy nhấn mạnh.Tại các phòng khám nhi, số lượng phụ huynh đưa trẻ đến khám vì suy dinh dưỡngvẫn còn rất lớn. Không chỉ trẻ nhà nghèo mà những bệnh nhi con nhà khá giả cũngmắc. Theo Chương trình Phòng chống Suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ trẻ nhẹ cân là19,9%, tức cứ 5 trẻ có 1 trẻ nhẹ cân. Hơn 32% trẻ em Việt Nam suy dinh dưỡngthể thấp còi, tức cứ 3 trẻ có 1 trẻ mắc bệnh.Trong cộng đồng, suy dinh dưỡng thường gặp dưới 3 thể là thể nhẹ cân, thể thấpcòi và thể gầy còm. Với thể nhẹ cân, việc điều chỉnh có thể dễ dàng thực hiện bằngchế độ dinh dưỡng. Với thể thấp còi, thể gầy còm (biểu hiện bằng cơ và mỡ bị teo,suy dinh dưỡng cấp) cần nhanh chóng đưa trẻ đi khám để điều trị kịp thời.Một số nguyên nhân gây suy dinh dưỡng là trẻ thiếu ăn về số lượng, cách chế biếnthức ăn không đảm bảo chất lượng, trẻ mắc nhiều bệnh nhiễm khuẩn, ăn dặm quásớm hoặc quá trễ, trẻ bú mẹ không đúng cách, trẻ suy dinh dưỡng bào thai, trẻthiếu các vi chất như vitamin A, axit folic, sắt...Bác sĩ Thủy cho biết, suy dinh dưỡng dẫn đến nhiều nguy cơ bệnh tật và tử vong,ảnh hưởng khả năng lao động, trí lực, là nguyên nhân của nhiều bệnh mạn tính.Khi rơi vào tình trạng này, cơ thể giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễmtrùng, tiêu chảy, viêm phổi....Hậu quả của nó có thể kéo dài qua nhiều thế hệ. Trẻ nhỏ, vị thành niên suy dinhdưỡng sẽ phát triển thành người lớn suy dinh dưỡng, rất dễ sinh con nhẹ cân, cónguy cơ tử vong cao và phát triển không bình thường.Biểu hiện của suy dinh dưỡng ở giai đoạn nhẹ là trẻ không tăng cân, chậm tăngcân, biểu đồ tăng trưởng nằm ngang hoặc đi xuống, cơ nhão, mất lớp mỡ dưới da,da xanh. Ở giai đoạn muộn, trẻ hay quấy khóc, thờ ơ với ngoại cảnh.Nhiều trường hợp trẻ nhìn mập mạp nhưng vẫn bị chẩn đoán là suy dinh dưỡng.Đây là thể phù, với các rối loạn sắc tố da, rối loạn hình thái và chức năng các cơquan khác, ảnh hưởng răng, tóc, mắt, xương, ruột..., bác sĩ Thủy lưu ý.Để phòng chống suy dinh dưỡng, bà mẹ cần chăm sóc từ lúc mang thai. Cần nuôicon bằng sữa mẹ đúng cách, chú ý các tư thế cho con bú. Nên cho trẻ bú mẹ hoàntoàn, không ăn uống thêm gì trong 6 tháng đầu tiên. Cần cho trẻ hấp thụ đượcnguồn sữa cuối giàu dinh dưỡng bằng cách bú hết vú này rồi mới chuyển sang vúcòn lại.Nên cho trẻ dặm đúng thời điểm, bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi với các thức ăn phùhợp, giàu dinh dưỡng, đầy đủ 4 nhóm chất cơ bản. Nếu em bé gầy, có thể làm tăngđậm độ năng lượng và giảm độ đặc bằng cách tăng chất béo, đối với thịt, cá, rau,củ... cần ăn cả xác thay vì chỉ ăn nước, mỗi bữa nên thêm 2 muỗng dầu ăn ( nêndùng loại dầu tinh luyện) vào chén bột của trẻ. Nhiều bà mẹ không dám cho con ăndầu ăn vì sợ ảnh hưởng đến tiêu hóa của bé, chính điều này đã khiến cho bé mất đimột lượng chất béo rất lớn.Với những trẻ đã biếng ăn, có dấu hiệu suy dinh dưỡng thì cần phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi con đúng cách để phòng suy dinh dưỡngNuôi con đúng cách để phòng suy dinh dưỡngTrung bình cứ 5 trẻ Việt Nam có 1 trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân. Việc hầmxương lấy nước nấu cháo, cho trẻ bú không đúng cách, ăn dặm sớm, không điều trịdứt điểm các bệnh lý ... có thể khiến trẻ không nhận đủ dưỡng chất.Trẻ không lên cân nhiều tháng liền có bị suy dinh dưỡngBé uống đủ loại thuốc vẫn suy dinh dưỡngĐưa con đi khám dinh dưỡng, chị Hà, quận 2, TP HCM cho biết bé nhà chị 10tháng tuổi nhưng cân nặng chỉ 7,2 kg. Bé bị suy dinh dưỡng dù chị chăm con kỹlưỡng, chế độ ăn uống đầy đủ các nhóm chất.Khi bác sĩ hỏi về cách chế biến thức ăn, tôi mới biết sai lầm của mình là thườngxuyên hầm xương lấy nước nấu cháo, cho con ăn cái gì cũng chỉ chắt lấy nước màít khi dùng phần xác, phần thịt vì sợ bé khó tiêu. Chính những điều này đã khiếnchế độ ăn của con bị hao hụt chất dinh dưỡng nghiêm trọng nên ăn bao nhiêu cũngchẳng thấm vào đâu, chị Hà chia sẻ.3 tháng liền con lên cân rất ít, chị Mai, nhân viên của một công ty bảo hiểm tại TPHCM mới đưa con đi khám. Nguyên nhân khiến con chị bị suy dinh dưỡng là béđược ăn dặm quá sớm, từ khi mới 4,5 tháng tuổi, khiến cho hệ tiêu hóa của con bịảnh hưởng, việc hấp thu chất dinh dưỡng kém. Vì lo lắng cho sự phát triển của connên khi thấy con còi cọc, chị còn đổi liên tục các loại sữa công thức.Ngoài ra, do không biết nên khi cho con bú, mình cứ thay đổi vú liên tục, khiếncon không bú được lượng sữa cuối giàu năng lượng, khiến con không tăng trưởngtốt, bà mẹ 27 tuổi này rút kinh nghiệm sau khi được bác sĩ tư vấn. Trẻ cần được theo dõi cân nặng, chiều cao thường xuyên. Ảnh minh họa: Nam Phương.Theo bác sĩ Hoàng Thanh Thủy, Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Nhi đồng I, suydinh dưỡng là hậu quả của chế độ ăn thiếu đạm và năng lượng lâu dài ở nhiều mứcđộ, gây chậm phát triển thể chất và tinh thần, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, trẻ vị thànhniên.5 năm đầu đời là giai đoạn trẻ phát triển mạnh về trí não, chiều cao. Những sailầm dinh dưỡng trong giai đoạn này sẽ để lại nhiều hậu quả. Cần can thiệp dinhdưỡng sớm để trẻ có thể phát triển tối ưu, bác sĩ Thủy nhấn mạnh.Tại các phòng khám nhi, số lượng phụ huynh đưa trẻ đến khám vì suy dinh dưỡngvẫn còn rất lớn. Không chỉ trẻ nhà nghèo mà những bệnh nhi con nhà khá giả cũngmắc. Theo Chương trình Phòng chống Suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ trẻ nhẹ cân là19,9%, tức cứ 5 trẻ có 1 trẻ nhẹ cân. Hơn 32% trẻ em Việt Nam suy dinh dưỡngthể thấp còi, tức cứ 3 trẻ có 1 trẻ mắc bệnh.Trong cộng đồng, suy dinh dưỡng thường gặp dưới 3 thể là thể nhẹ cân, thể thấpcòi và thể gầy còm. Với thể nhẹ cân, việc điều chỉnh có thể dễ dàng thực hiện bằngchế độ dinh dưỡng. Với thể thấp còi, thể gầy còm (biểu hiện bằng cơ và mỡ bị teo,suy dinh dưỡng cấp) cần nhanh chóng đưa trẻ đi khám để điều trị kịp thời.Một số nguyên nhân gây suy dinh dưỡng là trẻ thiếu ăn về số lượng, cách chế biếnthức ăn không đảm bảo chất lượng, trẻ mắc nhiều bệnh nhiễm khuẩn, ăn dặm quásớm hoặc quá trễ, trẻ bú mẹ không đúng cách, trẻ suy dinh dưỡng bào thai, trẻthiếu các vi chất như vitamin A, axit folic, sắt...Bác sĩ Thủy cho biết, suy dinh dưỡng dẫn đến nhiều nguy cơ bệnh tật và tử vong,ảnh hưởng khả năng lao động, trí lực, là nguyên nhân của nhiều bệnh mạn tính.Khi rơi vào tình trạng này, cơ thể giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễmtrùng, tiêu chảy, viêm phổi....Hậu quả của nó có thể kéo dài qua nhiều thế hệ. Trẻ nhỏ, vị thành niên suy dinhdưỡng sẽ phát triển thành người lớn suy dinh dưỡng, rất dễ sinh con nhẹ cân, cónguy cơ tử vong cao và phát triển không bình thường.Biểu hiện của suy dinh dưỡng ở giai đoạn nhẹ là trẻ không tăng cân, chậm tăngcân, biểu đồ tăng trưởng nằm ngang hoặc đi xuống, cơ nhão, mất lớp mỡ dưới da,da xanh. Ở giai đoạn muộn, trẻ hay quấy khóc, thờ ơ với ngoại cảnh.Nhiều trường hợp trẻ nhìn mập mạp nhưng vẫn bị chẩn đoán là suy dinh dưỡng.Đây là thể phù, với các rối loạn sắc tố da, rối loạn hình thái và chức năng các cơquan khác, ảnh hưởng răng, tóc, mắt, xương, ruột..., bác sĩ Thủy lưu ý.Để phòng chống suy dinh dưỡng, bà mẹ cần chăm sóc từ lúc mang thai. Cần nuôicon bằng sữa mẹ đúng cách, chú ý các tư thế cho con bú. Nên cho trẻ bú mẹ hoàntoàn, không ăn uống thêm gì trong 6 tháng đầu tiên. Cần cho trẻ hấp thụ đượcnguồn sữa cuối giàu dinh dưỡng bằng cách bú hết vú này rồi mới chuyển sang vúcòn lại.Nên cho trẻ dặm đúng thời điểm, bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi với các thức ăn phùhợp, giàu dinh dưỡng, đầy đủ 4 nhóm chất cơ bản. Nếu em bé gầy, có thể làm tăngđậm độ năng lượng và giảm độ đặc bằng cách tăng chất béo, đối với thịt, cá, rau,củ... cần ăn cả xác thay vì chỉ ăn nước, mỗi bữa nên thêm 2 muỗng dầu ăn ( nêndùng loại dầu tinh luyện) vào chén bột của trẻ. Nhiều bà mẹ không dám cho con ăndầu ăn vì sợ ảnh hưởng đến tiêu hóa của bé, chính điều này đã khiến cho bé mất đimột lượng chất béo rất lớn.Với những trẻ đã biếng ăn, có dấu hiệu suy dinh dưỡng thì cần phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi con đúng cách phòng suy dinh dưỡng mẹ và bé chăm sóc trẻ trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em kiến thức y hocGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 45 0 0