Danh mục

Nuôi dưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn: Vấn đề và triển vọng qua một cuộc nghiên cứu điền dã - Phạm Bích San

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Nuôi dưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn: Vấn đề và triển vọng qua một cuộc nghiên cứu điền dã" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về vấn đề nuôi dưỡng và tiêm chủng, phòng chống bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi ở nông thôn: Vấn đề và triển vọng qua một cuộc nghiên cứu điền dã - Phạm Bích San42 Xã hội học số 2(46), 1994Nuôi dưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ emdưới năm tuổi ở nông thôn: vấn đề và triển vọngqua một cuộc nghiên cứu điền dã PHẠM BÍCH SANC ông cuộc đổi mới kinh tế diễn ra ở Việt Nam đã đem lại nhiều biến đổi xã hội. Mục tiêu của quá trình đó không phải là các vấn đề kinh tế đơn thuần, mà cơ bảnnhất là nhằm cải thiện đời sống của từng con người, từng nhóm người cụ thể. Sứckhỏe của phụ nữ và trẻ em là một mục tiêu quan trọng cần được lưu tâm tới trongchương trình phát triển đó. Trong điều kiện các xã hội chưa có sự phát triển cao, phụnữ và trẻ em dưới 5 tuổi là những nhóm phải chịu nhiều thiệt thòi cũng như cần đếnsự hỗ trợ y tế nhiều nhất. Bài này trình bày các kết quả nghiên cứu về việc nuôidưỡng, tiêm chủng và bệnh tật của trẻ em dưới 5 tuổi, tại Trà Mi và Tiên Phước tinhQuảng Nam - Đà Nẵng. Vấn đề đầu tiên được tìm hiểu là trẻ em được đẻ ở đâu. Bảng 1: Nơi đẻ trẻ em theo vùng và dân tộc % Trà My Tiên Phước Kinh Dân tộc Chung ChungỞ nhà 63,6 49,0 96,7 65,6 64,5Trạm y tế xã 8,7 5,7 0,4 3,9 6,0Bệnh viện 19,9 38,9 2,9 26,4 23,5Ở ngoài nhà 0,2 0,2 0,1 0,2Bà đỡ tư 7,0 5,9 3,9 5,2Nhà hộ sinh tư 0,2 0,2 0,1 0,2Không xác định được 0,35 0,3 Bảng 1: Nơi đẻ trẻ em theo mức độ đủ ăn của gia đình % >2 tháng hơn 2 lần 65,2 61,9 26,6 49,7 56,6 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Phạm Bích San 49 Sự thiếu hiểu biết của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về việc tiêm chủng cho con đểphòng chống bệnh gì có phần không theo kịp với việc con được tiêm phòng bệnh. Không cómột bệnh nào có được một tỷ lệ trên 50% số bà mẹ tại hai huyện biết chính xác người ta tiêncho con mình đề phòng bệnh gì. Bệnh ho gà của trẻ con được người ta biết đến nhiều nhấttiếp đó là các bệnh lao, sỏi, bại liệt, uốn ván và bạch hầu. Rất có thể đây là phản ánh xa xôicủa sự ghi nhận trong ký ức của các bà mẹ về các loại bệnh của trẻ con vẫn thường diễn ranhất ở địa phương. Các bà mẹ người dân tộc gần như không có sự hiểu biết gì về việc tiêmchủng cho con mình đề phòng những bệnh gì ngoài một bệnh duy nhất là bại liệt với tỷ lệbiết cao chưa từng thấy: 88,5%. Tỷ lệ 88,5% này có thể đơn giản là họ được tuyên truyềnmột cách cho dễ hiểu về công tác tiêm phòng hay vì một lý do gì đó mà chúng ta khôngđược rõ. Sự hiểu biết trong nhóm người Kinh tại Trà My hoàn toàn không thua kém sự hiểubiết của nhóm Tiên Phước, điều có thể cho thấy mức độ cố gắng của việc tuyên truyền y tếtại những nơi có điều kiện không khác nhau nhiều, và đây cũng có thể là mặt bằng tuyêntruyền chung của tỉnh ở khu vực trung du và trung du chuyển sang miền núi nơi vẫn còn cócác nhóm người Kinh sinh sống. Xét các nhóm có các mức thu nhập khác nhau cho thấy trừ bệnh bại liệt sự hiểu biết tácdụng của tiêm phòng cho trẻ còn được gia tăng dần cùng với thu nhập. Đây có lẽ là kết quảcủa việc các bà mẹ có con thuộc các nhóm khá giả hơn về kinh tế cho con đi tiêm nhiều hơn. Bảng 14: Sự hiểu biết các bà mẹ về tiêm chủng theo khu vực và theo dân tộc % Trà My Tiên Phước Kinh Dân tộc Chung Chung Bạch hầu 37,5 30,6 5, 22,7 29,5 Ho gà 54,1 60,1 7,2 44,3 48,8 Uốn ván 44,1 48,1 6,5 35,2 39,3 Sởi 48,3 57,1 7,9 41,9 44,8 Lao 52, 55,2 6,5 ...

Tài liệu được xem nhiều: