Nuôi ngan sinh sản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi ngan sinh sản Nuôi ngan sinh sản Hiện nay ở Pháp, Đức, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia, Inđonexia -phát triển mạnh nghề nuôi ngan công nghiệp. Những nước này đã tạo đượcnhiều giống ngan cho thịt cao. Các giống ngan thường đẻ trứng rất ít, chonên người ta tận dụng hầu hết trứng ngan để ấp ra ngan con. Ngan côngnghiệp vẫn tồn tại tính ấp, mỗi đợt đẻ khoảng 15 trứng lại ấp, cho nên ngườita sử dụng con mái kéo dài 2 năm (như ngỗng). Ngan cái đẻ vào lúc 26-28 tuần tuổi, lúc này khối lượng cơ thể -ngan cái khoảng 2.200 - 2.300 gam/1 con. Lứa đẻ đầu tiên kéo dài 22 tuần (5 tháng) Thay lông cưỡng bức kéo dài 3 tháng Lứa đẻ trứng thứ 2 kéo dài 22 tuần Sản lượng trứng ở lứa đầu đạt 60-80 quả/mái, sản lượng như -vậy là thấp, mặc dù nhiều chuyên gia tạo giống đã tăng cường công tác chọnlọc và cải tạo môi trường. Phương pháp thay lông cưỡng bức. - Ngày thức nhất không cho ăn, chiếu sáng 1-2 giờ và chouống nước. Ngày thứ 2, thứ 3 không cho ăn, chiếu sáng 3 giờ và chouống nước Ngày thứ 4 đến ngày thứ 13: 3 giờ chiếu sáng và cho uốngnước, cho ăn 50 gam thóc/1 ngan/1 ngày. Nếu việc đẻ chưa ngưng hẳn, thì cắt nước và ánh sáng trong21 giờ. Nếu nuôi thông thoáng, thì che kín chuồng, nhưng phải thông khí. Từ ngày thứ 14 đến ngày 60: chuyển dần 4 giờ chiếu sáng/1ngày và cho ăn 100 gam thức ăn/con/ngày. Sau 2 tháng: tăng đến 14 giờ chiếu sáng/ngày, sau đó cho ăntự do theo chế độ ngan sinh sản. Trong thời gian thay lông cưỡng chế, không nên nhốt chungngan đực và ngan cái. Kinh nghiệm dân gian: khi ngan ấp, để chúng đẻ lại người ta bỏ -ổ, nhúng ngan vào nước, nhốt chỗ có ánh sáng mạnh, cho ăn ngon, ngan sẽđẻ lại. Chăm sóc trứng giống: trứng ngan được thụ tinh cao hơn trứng -ngỗng 85-95% nhưng lại nở thấp, chỉ đạt 60-70% so với trứng ấp và 70-75%con với trứng có phôi, cho nên phải quản lý trứng giống tốt và chế độ ấp tốiưu thì mới có cơ may nâng khả năng ấp ở của trứng. Cần áp dụng các biệnpháp sau: Không bảo quản trứng lâu quá 7 ngày, tốt nhất là 4 ngày saukhi bảo quản cho trứng vào ấp, 1 tuần 2 lần ấp (tính cho 1 qui mô đàn hiệncó) Trứng sau khi chọn, phải được sát trùng mới cho vào bảoquản. Sưởi ấm (ở nhiệt độ ấp) 5 giờ sau khi thu trứng, trứng nởnhanh và chất lượng ngan con tốt hơn. đặt trứng ở tư thế nằm ngang trên giá ấp. Nhiệt độ và ẩm độ ấp Máy nở Máy ấp Nhiệt độ, 0C 37,7-37,8 37-37,3 Ẩm độ, % (tương đối) 60-70 80-85 Phun nước ấm 350C 1 lần 1 ngày. Ngày ấp thứ 32 chuyển trứng -sang máy nở. Sau đó lấy trứng ra khỏi máy và làm lạnh trong vài phút. Có thể dặt trứng hơi nghiêng đầu to lên trên như ấp trứng gà, -tiết kiệm khay ấp mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ nở. Nếu trứng bẩn phải rửa trứng bằng nước có pha thuốc sáttrùng nhẹ. Mật độ nuôi ngan đẻ Mật độ 2-3 ngan sinh sản/1 m2 (tính bình quân cho cả máivà trống) Ghép 5 mái + 1 trống. Qui mô đàn tối đa 500 ngan cái sinh sản/1 đàn Mật độ máng uống (máng dài 2 mặt): 1,6 cm/1 ngan. Mật độ máng ăn (máng dài): 6 cm/1 ngan. Ánh sáng: cường độ chiếu sáng 10 - 20 oátt/m2 (gia cầm chân -màng yêu cầu cường độ cao hơn so với gia cầm không có chân màng). Sốgiờ chiếu sáng 14 tăng lên 16 giờ/ngày đêm. Nhiệt độ: đối với ngan sinh sản, nhiệt độ môi trường tối ưu là -15-200C. Ngan chịu nóng tốt hơn gà và vịt. Nhiệt độ dưới 15 và trên 30 ảnhhưởng rõ rệt đến sản lượng và khả năng ấp nở của trứng. Chế độ ăn: yêu cầu vật chất dinh dưỡng trong thức ăn của ngan -sinh sản tương tự như gà sinh sản. Số lượng thức ăn bình quân 160-180 gam/1 con ngan sinh sản/1 -ngày. Không nên tăng protein cao hơn mức qui định vì không nâng được sứcđẻ trứng, gây lãng phí protein.Tiêu chuẩn dinh dưỡng Ngan hậu bị Ngan sinh sảnME (Kcal/1 kg) 2.700 - 2.800 2.700 - 2.800Protein thô (%) 11 - 15 16 - 17 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngan sinh sản kỹ thuật chăn nuôi tài liệu chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chăn nuôi gia cầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
146 trang 116 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Tình hình nhiễm Anaplasma platys trên chó tại thành phố Cần Thơ
5 trang 33 2 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sấu
18 trang 32 0 0 -
Quản lý trang trại chăn nuôi: Phần 1
41 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0