![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nuôi thương phẩm cá linh ống (Cirrhinus jiulleni)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình mới đầy triển vọng rên cơ sở nghiên cứu thành công đề tài “Thực nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá linh ống (Cirrhinus jiulleni)”, do Trung tâm Giống Thủy sản An Giang phối hợp với Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện từ năm 2010, hiện nay, Trung tâm đang tiến hành thực hiện đề tài “Thử nghiệm xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá linh ống trong ao đất tại An Giang” đã được ỦBND tỉnh An Giang phê duyệt. Từ tháng cuối tháng 9/2010 đến tháng 3/2011, Trung tâm đã xây dựng mô hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi thương phẩm cá linh ống (Cirrhinus jiulleni) Nuôi thương phẩm cá linh ống (Cirrhinus jiulleni) – Mô hình mới đầy triển vọng rên cơ sở nghiên cứu thành công đề tài “Thực nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá linh ống (Cirrhinus jiulleni)”, do Trung tâm Giống Thủy sản An Giang phối hợp với Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện từ năm 2010, hiện nay, Trung tâm đang tiến hành thực hiện đề tài “Thử nghiệm xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá linh ống trong ao đất tại An Giang” đã được ỦBND tỉnh An Giang phê duyệt. Từ tháng cuối tháng 9/2010 đến tháng 3/2011, Trung tâm đã xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm tại hộ ông Nguyễn Văn Quốc ngụ tại ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Khi biết tin Trung tâm Giống Thủy sản An Giang có chương trình tập huấn kỹ thuật và hỗ trợ người dân triển khai mô hình nuôi cá linh ống trong ao đất, từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang, ông Nguyễn Văn Quốc đăng ký xin được thực hiện mô hình. Dù chỉ là mô hình thử nghiệm với diện tích ao là 1.000m2, Ông đã mạnh dạn thả nuôi 150.000 con giống cá linh với mật độ 150 con/m2. Sau 3,5 tháng nuôi, Ông thu hoạch lần 1 đạt năng suất là 9tấn/ha và tỷ lệ sống là 96%. Trọng lượng bình quân khi thu hoạch là 160 con/kg. Sau 2,5 tháng sang ao, Ông tiến hành thu hoạch lần 2, đạt năng suất là 6,25tấn/ha và tỷ lệ sống là 97%. Trọng lượng bình quân khi thu hoạch là 70-80 con/kg với giá bán 26.000 đồng/kg. Sau khi trừ tất cả chi phí, ông thu được lợi nhuận trên 10 triệu đồng. Lợi nhuận thu được từ cá linh ống tuy không hấp dẫn bằng một số đối tượng khác như cá tra, cá lóc… nhưng đây là đối tượng mới rất có triển vọng và nhu cầu tiêu thụ nội địa khá cao. Do đó, khi quy trình thử nghiệm thành công, sẽ mang cho người dân nguồn thu nhập ổn định và ít rủi ro. Theo ông Quốc cho biết: “Nuôi cá linh ống không khó, không phải mất nhiều công sức để chăm sóc cá, cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp với kích cở thay đổi theo tăng trọng của cá, trong suốt quá trình nuôi cá không hề có biểu hiện bệnh và tỷ lệ hao hụt rất thấp”. Ông còn vui vẻ nói: “Tôi sẽ tiếp tục nuôi cá linh ống khi Trung tâm sản xuất con giống vào vụ sinh sản sắp tới”. Dự kiến vào tháng 5/2011, Trung tâm Giống Thủy ản An Giang sẽ tổ chức lớp tập huấn về “Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá linh ống trong ao đất” cho kỹ thuật viên và ngư dân trong địa bàn tỉnh để nuôi đối tượng này đạt hiệu quả cao hơn. Ks. Nguyễn Minh Thư Trung tâm Giống Thủy sản An Giang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi thương phẩm cá linh ống (Cirrhinus jiulleni) Nuôi thương phẩm cá linh ống (Cirrhinus jiulleni) – Mô hình mới đầy triển vọng rên cơ sở nghiên cứu thành công đề tài “Thực nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá linh ống (Cirrhinus jiulleni)”, do Trung tâm Giống Thủy sản An Giang phối hợp với Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện từ năm 2010, hiện nay, Trung tâm đang tiến hành thực hiện đề tài “Thử nghiệm xây dựng mô hình nuôi thương phẩm cá linh ống trong ao đất tại An Giang” đã được ỦBND tỉnh An Giang phê duyệt. Từ tháng cuối tháng 9/2010 đến tháng 3/2011, Trung tâm đã xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm tại hộ ông Nguyễn Văn Quốc ngụ tại ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Khi biết tin Trung tâm Giống Thủy sản An Giang có chương trình tập huấn kỹ thuật và hỗ trợ người dân triển khai mô hình nuôi cá linh ống trong ao đất, từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang, ông Nguyễn Văn Quốc đăng ký xin được thực hiện mô hình. Dù chỉ là mô hình thử nghiệm với diện tích ao là 1.000m2, Ông đã mạnh dạn thả nuôi 150.000 con giống cá linh với mật độ 150 con/m2. Sau 3,5 tháng nuôi, Ông thu hoạch lần 1 đạt năng suất là 9tấn/ha và tỷ lệ sống là 96%. Trọng lượng bình quân khi thu hoạch là 160 con/kg. Sau 2,5 tháng sang ao, Ông tiến hành thu hoạch lần 2, đạt năng suất là 6,25tấn/ha và tỷ lệ sống là 97%. Trọng lượng bình quân khi thu hoạch là 70-80 con/kg với giá bán 26.000 đồng/kg. Sau khi trừ tất cả chi phí, ông thu được lợi nhuận trên 10 triệu đồng. Lợi nhuận thu được từ cá linh ống tuy không hấp dẫn bằng một số đối tượng khác như cá tra, cá lóc… nhưng đây là đối tượng mới rất có triển vọng và nhu cầu tiêu thụ nội địa khá cao. Do đó, khi quy trình thử nghiệm thành công, sẽ mang cho người dân nguồn thu nhập ổn định và ít rủi ro. Theo ông Quốc cho biết: “Nuôi cá linh ống không khó, không phải mất nhiều công sức để chăm sóc cá, cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp với kích cở thay đổi theo tăng trọng của cá, trong suốt quá trình nuôi cá không hề có biểu hiện bệnh và tỷ lệ hao hụt rất thấp”. Ông còn vui vẻ nói: “Tôi sẽ tiếp tục nuôi cá linh ống khi Trung tâm sản xuất con giống vào vụ sinh sản sắp tới”. Dự kiến vào tháng 5/2011, Trung tâm Giống Thủy ản An Giang sẽ tổ chức lớp tập huấn về “Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá linh ống trong ao đất” cho kỹ thuật viên và ngư dân trong địa bàn tỉnh để nuôi đối tượng này đạt hiệu quả cao hơn. Ks. Nguyễn Minh Thư Trung tâm Giống Thủy sản An Giang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 155 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 120 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0