Nuôi tôm càng xanh trong ao
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.95 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn lựa địa điểm a. Địa điểm sử dụng ao nuôi. Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổi nước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nói chung nguồn nước cần ổn định về c số lượng và chất lượng như 7-8, nhiệt độ 26-32oC và Oxy hòa tan 3mg/L. Đặc biệt là không bị nhiễm bẩn bởi chất thi công nghiệp hay hóa chất trong nông nghiệp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm càng xanh trong ao Nuôi tôm càng xanh trong aoChọn lựa địa điểma. Địa điểm sử dụng ao nuôi.Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổinước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nói chung nguồn nước cần ổn định vềc số lượng và chất lượng như 7-8, nhiệt độ 26-32oC và Oxy hòa tan > 3mg/L. Đặc biệt làkhông bị nhiễm bẩn bởi chất thi công nghiệp hay hóa chất trong nông nghiệp. Những khuvực nguồn nước bị nhiễm mặn nhẹ (thấp hơn 10%o) vẫn có thể nuôi tôm càng xanh. Hầuhết các khu vực nước ngọt ở Nam Bộ (trừ các vùng bị nhiễm phèn) kể c ruộng lúa đều cóthể nuôi tôm càng xanh tốt.b. Tính chất đấtMột trong những tính chất quan trọng nhất của đất đối với ao nuôi là tính giữ nước vàkhông sinh phèn. Đất sét, thịt pha sét đều đảm bảo được chức năng giữ nước. Tuy nhiêncũng cần kho sát đặc tính của đất về thành phần cơ học, độ phèn (độ sâu tầng sinhphèn...) từ đó xác định phương án xây dựng ao.c. Nguồn giốngCó hai nguồn giống tôm càng xanh chính ở khu vực Nam Bộ là giống tự nhiên và giốngnhân tạo. Hiện nay, nguồn giống tự nhiên vẫn còn chiếm vai trò quan trọng trong các môhình nuôi tôm càng xanh nhất là ở khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, hai loại giống này có cácưu và nhược điểm riêng.Khi thả nuôi, tôm giống tự nhiên cần phân nhóm theo kích cở (3-5g, 6-8g và 9-12g). Mụcđích phân cở là giảm hiện tượng ăn nhau và tranh giành thức ăn trong quá trình nuôi.CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM CÀNG XANHHiện nay tôm càng xanh có thể nuôi theo các mô hình khác nhau như nuôi trong ao (nuôiđơn hay nuôi kết hợp với cá) và nuôi trong ruộng lúa.NUÔI TÔM TRONG AOCông trình ao nuôiHình dạng và kích cở ao nuôi: Ao thường có hình chữ nhật, kích thước thích hợp và phổbiến là 0.2-0.6 ha. Mức nước thích hợp từ 0.7-0.9m. Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ,không hang hốc làm nơi trú ẩn cho các sinh vật hại tôm. Mặt bờ rộng ít nhất là 2m nhằmgiúp cho việc đi lại chăm sóc tôm thuận lợi. Độ nghiêng đáy ao từ 3-5%.Cống: Mỗi ao nuôi cần ít nhất là một cống (cống gỗ hay cống xi măng dạng lỗ hay dạngván phay). Nếu hai cống thì đặt mộýt cống cấp, một cống tiêu về 2 phía của ao nuôi. Kíchthước cống tùy thuộc vào kích thước ao nuôi cũng như kh năng trao đổi nước cho ao vàomỗi cao nước cường (cống phải trao đổi từ 20-30% lượng nước ao nuôi vào mỗi lần nướccường).Những ao diện tích nhỏ hơn 500 m2 có thể đặt 1-3 cống lổ xi măng hay cống bọng dừavới đường kính 20-30 cm.Bơm: máy nhỏ di động cũng rất cần thiết cho ao nuôi tôm, máy bơm giúp trao đổi nướcao theo định kỳ hay vào những lúc nước ao bị dơ bẩn.Chuẩn bị ao đầmTrong nuôi tôm, công việc chuẩn bị ao nuôi đóng vai trò rất quan trọng, để có một aonuôi tôm chuẩn bị tốt nên thực hiện các bước sau:Vệ sinh ao: sau mỗi vụ nuôi, ao nhất thiết phải sên vét lớp bùn đáy nếu có thể nên loại bỏhết lớp bùn lắng tụ ở đáy, mầm bệnh và khí độc.Phơi đáy ao: ao cần phơi khô đáy 2-7 ngày, công việc này giúp oxy hóa các vật chất hữucơ còn lại ở đáy đồng thời gii phóng các khí độc như H2S, NH3, CH4... trong đất đáy ao.Tuy nhiên các ao đáy bị phèn không được phơi đáy ao quá khô và cày bừa thì sẽ là tầngsinh phèn (pyrite) bị oxy hóa và gây nước ao bị phèn. Lớp đất bị phèn nên loại bỏ khỏi bờao hay có kế hoạch xử lý nếu không chúng cũng bị oxy hóa và tạo phèn chy xuống ao khitrời mưa.Kiểm tra pH đất đáy ao: việc này giúp xác định đúng lượng vôi sử dụng nhằm nâng pHnước lên cao nếu cần. Phương pháp đo pH đất đáy ao đơn giản là lấy một ít đất đáy aođem pha trộn với nước ở tỷ lệ 1:1 rồi dùng máy đo trực tiếp hay dùng giấy quì tím (khidùng giấy quì thì nhỏ cẩn thận 1-2 giọt vào một mặt giấy và xem mặt kia). Cách tính toánlượng vôi theo bảng sauBảng 3.2: Lượng vôi bón cho ao có pH đất khác nhau. pH đất Lượng vôi bột sử dụng (kg/m2) 7 10 6.5 13 6 17 5.5 22 5 25 4.5 30 4 34Bón vôi cho ao: phân bón giúp phát triển thức ăn tự nhiên, phân sử dụng thường là phânheo, gà với lượng từ 25-30kg/100m2. Bón phân 1-2 ngày thì tiến hành lấy nước vào ao ởmức 30-40cm và giữ 1-2 ngày để tảo phát triển, trước khi tăng mức nước lên 60cm.Trong trường hợp có cá tạp xuất hiện trong ao thì phải diệt trước khi đưa đủ nước để thảgiống. Bột trà (chứa saponine 10-13%) dùng 20 mg/l, hay dây thuốc cá (chứa retenone)dùng 4g/m3. Tuy nhiên, tính độc của saponine và retenone xảy ra mạnh ở nhiệt độ cao vìvậy nên chọn thời điểm phù hợp để diệt. Một ngày sau khi sử dụng hóa chất thì tiếp tụclấy nước vào (qua lưới mịn) đến khi mức nước đạt 0,7-0,9m thì kiểm tra màu nước, nếumàu nước đạt 30-40cm thì có thể tiến hành thả tôm nuôi.Thả giống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm càng xanh trong ao Nuôi tôm càng xanh trong aoChọn lựa địa điểma. Địa điểm sử dụng ao nuôi.Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổinước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm. Nói chung nguồn nước cần ổn định vềc số lượng và chất lượng như 7-8, nhiệt độ 26-32oC và Oxy hòa tan > 3mg/L. Đặc biệt làkhông bị nhiễm bẩn bởi chất thi công nghiệp hay hóa chất trong nông nghiệp. Những khuvực nguồn nước bị nhiễm mặn nhẹ (thấp hơn 10%o) vẫn có thể nuôi tôm càng xanh. Hầuhết các khu vực nước ngọt ở Nam Bộ (trừ các vùng bị nhiễm phèn) kể c ruộng lúa đều cóthể nuôi tôm càng xanh tốt.b. Tính chất đấtMột trong những tính chất quan trọng nhất của đất đối với ao nuôi là tính giữ nước vàkhông sinh phèn. Đất sét, thịt pha sét đều đảm bảo được chức năng giữ nước. Tuy nhiêncũng cần kho sát đặc tính của đất về thành phần cơ học, độ phèn (độ sâu tầng sinhphèn...) từ đó xác định phương án xây dựng ao.c. Nguồn giốngCó hai nguồn giống tôm càng xanh chính ở khu vực Nam Bộ là giống tự nhiên và giốngnhân tạo. Hiện nay, nguồn giống tự nhiên vẫn còn chiếm vai trò quan trọng trong các môhình nuôi tôm càng xanh nhất là ở khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, hai loại giống này có cácưu và nhược điểm riêng.Khi thả nuôi, tôm giống tự nhiên cần phân nhóm theo kích cở (3-5g, 6-8g và 9-12g). Mụcđích phân cở là giảm hiện tượng ăn nhau và tranh giành thức ăn trong quá trình nuôi.CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM CÀNG XANHHiện nay tôm càng xanh có thể nuôi theo các mô hình khác nhau như nuôi trong ao (nuôiđơn hay nuôi kết hợp với cá) và nuôi trong ruộng lúa.NUÔI TÔM TRONG AOCông trình ao nuôiHình dạng và kích cở ao nuôi: Ao thường có hình chữ nhật, kích thước thích hợp và phổbiến là 0.2-0.6 ha. Mức nước thích hợp từ 0.7-0.9m. Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ,không hang hốc làm nơi trú ẩn cho các sinh vật hại tôm. Mặt bờ rộng ít nhất là 2m nhằmgiúp cho việc đi lại chăm sóc tôm thuận lợi. Độ nghiêng đáy ao từ 3-5%.Cống: Mỗi ao nuôi cần ít nhất là một cống (cống gỗ hay cống xi măng dạng lỗ hay dạngván phay). Nếu hai cống thì đặt mộýt cống cấp, một cống tiêu về 2 phía của ao nuôi. Kíchthước cống tùy thuộc vào kích thước ao nuôi cũng như kh năng trao đổi nước cho ao vàomỗi cao nước cường (cống phải trao đổi từ 20-30% lượng nước ao nuôi vào mỗi lần nướccường).Những ao diện tích nhỏ hơn 500 m2 có thể đặt 1-3 cống lổ xi măng hay cống bọng dừavới đường kính 20-30 cm.Bơm: máy nhỏ di động cũng rất cần thiết cho ao nuôi tôm, máy bơm giúp trao đổi nướcao theo định kỳ hay vào những lúc nước ao bị dơ bẩn.Chuẩn bị ao đầmTrong nuôi tôm, công việc chuẩn bị ao nuôi đóng vai trò rất quan trọng, để có một aonuôi tôm chuẩn bị tốt nên thực hiện các bước sau:Vệ sinh ao: sau mỗi vụ nuôi, ao nhất thiết phải sên vét lớp bùn đáy nếu có thể nên loại bỏhết lớp bùn lắng tụ ở đáy, mầm bệnh và khí độc.Phơi đáy ao: ao cần phơi khô đáy 2-7 ngày, công việc này giúp oxy hóa các vật chất hữucơ còn lại ở đáy đồng thời gii phóng các khí độc như H2S, NH3, CH4... trong đất đáy ao.Tuy nhiên các ao đáy bị phèn không được phơi đáy ao quá khô và cày bừa thì sẽ là tầngsinh phèn (pyrite) bị oxy hóa và gây nước ao bị phèn. Lớp đất bị phèn nên loại bỏ khỏi bờao hay có kế hoạch xử lý nếu không chúng cũng bị oxy hóa và tạo phèn chy xuống ao khitrời mưa.Kiểm tra pH đất đáy ao: việc này giúp xác định đúng lượng vôi sử dụng nhằm nâng pHnước lên cao nếu cần. Phương pháp đo pH đất đáy ao đơn giản là lấy một ít đất đáy aođem pha trộn với nước ở tỷ lệ 1:1 rồi dùng máy đo trực tiếp hay dùng giấy quì tím (khidùng giấy quì thì nhỏ cẩn thận 1-2 giọt vào một mặt giấy và xem mặt kia). Cách tính toánlượng vôi theo bảng sauBảng 3.2: Lượng vôi bón cho ao có pH đất khác nhau. pH đất Lượng vôi bột sử dụng (kg/m2) 7 10 6.5 13 6 17 5.5 22 5 25 4.5 30 4 34Bón vôi cho ao: phân bón giúp phát triển thức ăn tự nhiên, phân sử dụng thường là phânheo, gà với lượng từ 25-30kg/100m2. Bón phân 1-2 ngày thì tiến hành lấy nước vào ao ởmức 30-40cm và giữ 1-2 ngày để tảo phát triển, trước khi tăng mức nước lên 60cm.Trong trường hợp có cá tạp xuất hiện trong ao thì phải diệt trước khi đưa đủ nước để thảgiống. Bột trà (chứa saponine 10-13%) dùng 20 mg/l, hay dây thuốc cá (chứa retenone)dùng 4g/m3. Tuy nhiên, tính độc của saponine và retenone xảy ra mạnh ở nhiệt độ cao vìvậy nên chọn thời điểm phù hợp để diệt. Một ngày sau khi sử dụng hóa chất thì tiếp tụclấy nước vào (qua lưới mịn) đến khi mức nước đạt 0,7-0,9m thì kiểm tra màu nước, nếumàu nước đạt 30-40cm thì có thể tiến hành thả tôm nuôi.Thả giống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi tôm càng xanh kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 136 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 48 0 0 -
8 trang 47 0 0