Nuôi Trồng Nấm Bào Ngư
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm sinh học:1/ Đặc điểm chung: * Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài thuộc giống Pleurotus, trong đó có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt (nấm kết quả thể từ 20oC – 30oC) và nhóm chịu lạnh (nấm kết quả thể từ 15oC – 25oC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Trồng Nấm Bào NgưNuôi Trồng Nấm Bào NgưI. Đặc điểm sinh học:1/ Đặc điểm chung:* Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài thuộc giống Pleurotus, trongđó có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt (nấm kết quả thể từ 20oC – 30oC) vànhóm chịu lạnh (nấm kết quả thể từ 15oC – 25oC). Nấm bào ngư còn có tênlà nấm sò, nấm hương trắng, nấm dai ...* Nấm bào ngư có đặc điểm chung là tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấmmang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏmịn. Tai nấm bào ngư khi còn non có màu sậm hoặc tối, nhưng khi trưởngthành màu trở nên sáng hơn.* Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nẩy mầm cho hệ sợi tơ dinhdưỡng sơ cấp và thứ cấp, “kết thúc” bằng việc hình thành cơ quan sinh sản làtai nấm. tai nấm lại sinh đảm bào tử và chu trình sống lại tiếp tục.* Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn:Dạng san hô ----> Dạng dùi trống ----> Dạng phễu ----> Dạng phễu lệch ----> Dạng lá lục bình.Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch có sự thay đổi về chất (giá trị dinh dưỡngtăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về khối lượng(trọng lượng tăng). vì vậy thu hái nấm bào ngư nên chọn lúa tai nấm vừachuyển sang dạng lá.2/ Đặc điểm sinh trưởng:Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ các chất có trong nguyên liệu trồng nấm bàongư thì sự tăng trưởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu tốkhác nhau như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy ...* Nhiệt độ: Nấm bào ngư mọc nhiều ở nhiệt độ tương đối rộng. Ở giai đoạnủ tơ, một số loài cần nhiệt độ từ 20 – 30oC, một số loài khác cần từ 27 –32oC, thậm chí 35oC như loài P.tuber-regium. Nhiệt độ thích hợp để nấm raquả thể ở một số loài cần từ 15 – 25oC, số loài khác cần từ 25 – 32oC.* Độ ẩm: độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển tơ và quả thể của nấm.Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu tử 50 - 60%, cònđộ ẩm không khí không được nhỏ hơn 70%. Ở giai đoạn tưới đoán nấm raquả thể, độ ẩm không khí tốt nhất là 70 – 95%. Ở độ ẩm không khí 50%,nấm ngừng phát triển và chết, nếu nấm ở dạng phễu lệch và dạng lá thì sẽ bịkhô mặt và cháy vàng bìa mũ nấm. Nhưng nếu độ ẩm cao trên 95%, tai nấmdễ bị nhũn và rũ xuống.* pH: Nấm bào ngư có khả năng chịu đựng sự giao động pH tương đối tốt.Tuy nhiên pH thích hợp đối với hầu hết các loài nấm bào ngư trong khoảng5 – 7.* Ánh sáng: yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đoạn ra quả thể nhằm kíchthích nụ nấm phát triển. Nhà nuôi trồng nấm cần có ánh sáng khoảng 200 –300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh sáng phòng).* Thông thoáng: Nấm cần có oxy để phát triển vì vậy nhà trồng cần có độthông thoáng vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp.- Thời vụ nuôi trồng: Nhìn chung với khí hậu miền Nam nấm bào ngư cóthể trồng quanh năm, nhất là đối với nhóm ưa nhiệt và một số giống mớithích hợp gần đây. Đây là một nghề thích hợp cho bà con nông dân trongmùa nước nổi.- Nguyên liệu trồng nấm bào ngư: Nấm bào ngư có thể trồng trên nhiềuloại nguyên liệu như: gỗ khúc, mạc cưa, rơm rạ, bả mía, võ cây đậu, cùibắp,.... nói chung nấm bào ngư có khả năng sử dụng tốt mọi nguồn hydratcarbon, nhất là cellulose. Hoạt động này nhờ vào men thuỷ giải mạnh và đadạng như: cellulase thủy giải cellulose; hemicellulase thủy giảihemicellulose; xylanase thủy giải xylan; laccase thủy giải lignin ... Tỉ lệ C/Ntốt nhất ở khoảng 20 0 30.Bảng yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng nấm bào ngưYếu tốGiai đoạn nuôi ủ tơGiai đoạn ra quả thểNhiệt độ20 – 30oC / 27 – 32oC15 – 25oC / 25 – 32oCĐộ ẩm cơ chất50 – 60%50 – 60%Độ ẩm không khíKhông nhỏ hơn 7070 – 95%Ánh sángKhông cần nhiều ánh sáng200 – 300 lux (ánh sáng phòng – ánh sáng khuếch tán)pH5–75-7Thông thoángVừa phái tránh gió lùa trực tiếpII. NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRÊN BỊT PHÔI CẤY MEO:Để giảm bớt những công đoạn phức tạp ta có thể nuôi trồng nấm bào ngưtrên những bịch phôi đã xử lý cấy meo giống vào hai giai đoạn cuối: nuôi ủtơ nấm và tưới đón thu hoạch.1/ Giai đoạn nuôi ủ tơ nấm:Yêu cầu đối với nơi ủ tơ:- Sạch và thoáng mát. Định kỳ được làm vệ sinh bằng formol, nước vôitrong.- Ít ánh sáng nhưng không tối.- Không bị dột mưa hoặc nắng chiếu.- Không để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình, vật liệu, sách vở.- Không ủ chung với giàn nấm đang tưới hoặc đang mới thu hoạch xong.- Bịch ủ có thể xếp trên kệ hoặc treo trên giàn. Không chồng chất lên nhauquá nhiều lớp. Không xếp vào ngăn, tủ quá kín làm tơ bị ngộp.- Cứ 5 – 7 ngày ta kiểm tra một lần nhằm phát hiện những bịch nhiễm mốcxanh để huỷ bỏ, không để lây nhiễm sang các bịch khác.Trong thời gian nuôi ủ tơ nấm, không cần tưới thường xuyên mà chỉ tưới ởnền, xung quanh vách sao cho đảm bảo nhiệt độ và ẩm độ.Thời gian nuôi ủ tơ nấm bào ngư khoảng 25 – 30 ngày.2/ Giai đoạn tưới đón – thu hoạch (ra quả thể):Sau khi ủ tơ lan trắng đến đáy bịch, để loại bỏ bụi bám bên ngoài bịch ta cầnnhúng bịch vào xô nước lạnh đến cổ rồi rút ra cho sạch bụi và cũng tạo sốcnhiệt trước khi treo trong nhà trồng nấm để tưới đón – thu hoạch.Yêu cầu đối với nhà trồng nấm:- Không cần cao (vì khó giữ ẩm) thường từ 2,2 – 2,8m. không nên che rợpquá (thiếu ánh sáng và dễ bị bệnh). Diện tích vừa đủ để treo 1 đợt bịch đểđảm bảo độ ẩm. Dây cách dây khoảng 3,5 tất. Mỗi dây treo 8 – 10 bịch nằmngang, bịch dưới cùng cách mặt nền chừng 3 tất. Bố trí lối đi giữa các cáchàng dây treo bịch chừng 6 tất sao cho có thể với tay vừa đủ để chắm sóc vàthu hoạch (mỗi bên bố trí 3 hàng dây treo bịch).- Trời nóng nên làm vách hở chân để thông thoáng, trờ lạnh cần che kín chânnhất là ban đêm để giữ ấm cho nấm. Nhà có khả năng giữ ẩm, không bị giólùa nhưng không bí quá làm ngộp nấm.- Sạch sẽ và đủ ánh sáng nhưng không bị chiếu nắng. Nên bao lưới nylon ởcác chỗ hở để ngăn côn trùng hại nấm.- Gần nguồn nước tưới và có chổ thoát nước. Không gần nơi khói bụi và cácnguồn nước ô nhiễm như ổ rác, mương cống, chuồng gà, chuồng heo, bịchnấm hư, ... vì nấm rất nhạy cảm với môi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Trồng Nấm Bào NgưNuôi Trồng Nấm Bào NgưI. Đặc điểm sinh học:1/ Đặc điểm chung:* Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài thuộc giống Pleurotus, trongđó có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt (nấm kết quả thể từ 20oC – 30oC) vànhóm chịu lạnh (nấm kết quả thể từ 15oC – 25oC). Nấm bào ngư còn có tênlà nấm sò, nấm hương trắng, nấm dai ...* Nấm bào ngư có đặc điểm chung là tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấmmang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏmịn. Tai nấm bào ngư khi còn non có màu sậm hoặc tối, nhưng khi trưởngthành màu trở nên sáng hơn.* Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nẩy mầm cho hệ sợi tơ dinhdưỡng sơ cấp và thứ cấp, “kết thúc” bằng việc hình thành cơ quan sinh sản làtai nấm. tai nấm lại sinh đảm bào tử và chu trình sống lại tiếp tục.* Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn:Dạng san hô ----> Dạng dùi trống ----> Dạng phễu ----> Dạng phễu lệch ----> Dạng lá lục bình.Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch có sự thay đổi về chất (giá trị dinh dưỡngtăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về khối lượng(trọng lượng tăng). vì vậy thu hái nấm bào ngư nên chọn lúa tai nấm vừachuyển sang dạng lá.2/ Đặc điểm sinh trưởng:Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ các chất có trong nguyên liệu trồng nấm bàongư thì sự tăng trưởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu tốkhác nhau như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy ...* Nhiệt độ: Nấm bào ngư mọc nhiều ở nhiệt độ tương đối rộng. Ở giai đoạnủ tơ, một số loài cần nhiệt độ từ 20 – 30oC, một số loài khác cần từ 27 –32oC, thậm chí 35oC như loài P.tuber-regium. Nhiệt độ thích hợp để nấm raquả thể ở một số loài cần từ 15 – 25oC, số loài khác cần từ 25 – 32oC.* Độ ẩm: độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển tơ và quả thể của nấm.Trong giai đoạn tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu tử 50 - 60%, cònđộ ẩm không khí không được nhỏ hơn 70%. Ở giai đoạn tưới đoán nấm raquả thể, độ ẩm không khí tốt nhất là 70 – 95%. Ở độ ẩm không khí 50%,nấm ngừng phát triển và chết, nếu nấm ở dạng phễu lệch và dạng lá thì sẽ bịkhô mặt và cháy vàng bìa mũ nấm. Nhưng nếu độ ẩm cao trên 95%, tai nấmdễ bị nhũn và rũ xuống.* pH: Nấm bào ngư có khả năng chịu đựng sự giao động pH tương đối tốt.Tuy nhiên pH thích hợp đối với hầu hết các loài nấm bào ngư trong khoảng5 – 7.* Ánh sáng: yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đoạn ra quả thể nhằm kíchthích nụ nấm phát triển. Nhà nuôi trồng nấm cần có ánh sáng khoảng 200 –300 lux (ánh sáng khuếch tán – ánh sáng phòng).* Thông thoáng: Nấm cần có oxy để phát triển vì vậy nhà trồng cần có độthông thoáng vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp.- Thời vụ nuôi trồng: Nhìn chung với khí hậu miền Nam nấm bào ngư cóthể trồng quanh năm, nhất là đối với nhóm ưa nhiệt và một số giống mớithích hợp gần đây. Đây là một nghề thích hợp cho bà con nông dân trongmùa nước nổi.- Nguyên liệu trồng nấm bào ngư: Nấm bào ngư có thể trồng trên nhiềuloại nguyên liệu như: gỗ khúc, mạc cưa, rơm rạ, bả mía, võ cây đậu, cùibắp,.... nói chung nấm bào ngư có khả năng sử dụng tốt mọi nguồn hydratcarbon, nhất là cellulose. Hoạt động này nhờ vào men thuỷ giải mạnh và đadạng như: cellulase thủy giải cellulose; hemicellulase thủy giảihemicellulose; xylanase thủy giải xylan; laccase thủy giải lignin ... Tỉ lệ C/Ntốt nhất ở khoảng 20 0 30.Bảng yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng nấm bào ngưYếu tốGiai đoạn nuôi ủ tơGiai đoạn ra quả thểNhiệt độ20 – 30oC / 27 – 32oC15 – 25oC / 25 – 32oCĐộ ẩm cơ chất50 – 60%50 – 60%Độ ẩm không khíKhông nhỏ hơn 7070 – 95%Ánh sángKhông cần nhiều ánh sáng200 – 300 lux (ánh sáng phòng – ánh sáng khuếch tán)pH5–75-7Thông thoángVừa phái tránh gió lùa trực tiếpII. NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRÊN BỊT PHÔI CẤY MEO:Để giảm bớt những công đoạn phức tạp ta có thể nuôi trồng nấm bào ngưtrên những bịch phôi đã xử lý cấy meo giống vào hai giai đoạn cuối: nuôi ủtơ nấm và tưới đón thu hoạch.1/ Giai đoạn nuôi ủ tơ nấm:Yêu cầu đối với nơi ủ tơ:- Sạch và thoáng mát. Định kỳ được làm vệ sinh bằng formol, nước vôitrong.- Ít ánh sáng nhưng không tối.- Không bị dột mưa hoặc nắng chiếu.- Không để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình, vật liệu, sách vở.- Không ủ chung với giàn nấm đang tưới hoặc đang mới thu hoạch xong.- Bịch ủ có thể xếp trên kệ hoặc treo trên giàn. Không chồng chất lên nhauquá nhiều lớp. Không xếp vào ngăn, tủ quá kín làm tơ bị ngộp.- Cứ 5 – 7 ngày ta kiểm tra một lần nhằm phát hiện những bịch nhiễm mốcxanh để huỷ bỏ, không để lây nhiễm sang các bịch khác.Trong thời gian nuôi ủ tơ nấm, không cần tưới thường xuyên mà chỉ tưới ởnền, xung quanh vách sao cho đảm bảo nhiệt độ và ẩm độ.Thời gian nuôi ủ tơ nấm bào ngư khoảng 25 – 30 ngày.2/ Giai đoạn tưới đón – thu hoạch (ra quả thể):Sau khi ủ tơ lan trắng đến đáy bịch, để loại bỏ bụi bám bên ngoài bịch ta cầnnhúng bịch vào xô nước lạnh đến cổ rồi rút ra cho sạch bụi và cũng tạo sốcnhiệt trước khi treo trong nhà trồng nấm để tưới đón – thu hoạch.Yêu cầu đối với nhà trồng nấm:- Không cần cao (vì khó giữ ẩm) thường từ 2,2 – 2,8m. không nên che rợpquá (thiếu ánh sáng và dễ bị bệnh). Diện tích vừa đủ để treo 1 đợt bịch đểđảm bảo độ ẩm. Dây cách dây khoảng 3,5 tất. Mỗi dây treo 8 – 10 bịch nằmngang, bịch dưới cùng cách mặt nền chừng 3 tất. Bố trí lối đi giữa các cáchàng dây treo bịch chừng 6 tất sao cho có thể với tay vừa đủ để chắm sóc vàthu hoạch (mỗi bên bố trí 3 hàng dây treo bịch).- Trời nóng nên làm vách hở chân để thông thoáng, trờ lạnh cần che kín chânnhất là ban đêm để giữ ấm cho nấm. Nhà có khả năng giữ ẩm, không bị giólùa nhưng không bí quá làm ngộp nấm.- Sạch sẽ và đủ ánh sáng nhưng không bị chiếu nắng. Nên bao lưới nylon ởcác chỗ hở để ngăn côn trùng hại nấm.- Gần nguồn nước tưới và có chổ thoát nước. Không gần nơi khói bụi và cácnguồn nước ô nhiễm như ổ rác, mương cống, chuồng gà, chuồng heo, bịchnấm hư, ... vì nấm rất nhạy cảm với môi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nấm bào ngư kinh nghiệm trồng nấm bào ngư thiết bị nông nghiệp phương pháp chăn nuôi Đặc Điểm Của Chồn cơ giới hóa nông nghiệp công nghệ sinh học kỹ thuật trồng trọt cầy vòi hươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 122 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0