Danh mục

ÔN TẬP HÌNH THOI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.26 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hướng dẫn Giải các bài tập sử dụng kiến thức về hình thoi. II.CHUẨN BỊ: GV: thước, com pa, hệ thống bài tập - HS: Ôn tập kiến thức về hình thoi I. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết (10 ph) GV: Học xong bài này em nắm những kiến thức gì ? - Định nghĩa - tính chất. - Dấu hiệu nhận biết. GV: Để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta cần chứng miinh điều gì? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP HÌNH THOI ÔN TẬP HÌNH THOI I. MỤC TIÊU:  Ôn lại các kiến thức về hình thoi.  Hướng dẫn Giải các bài tập sử dụng kiến thức về hình thoi.II.CHUẨN BỊ: GV: thước, com pa, hệ thống bài tập - HS: Ôn tập kiến thức về hình thoi I. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết (10 ph)GV: Học xong bài này em nắm HS.những kiến thức gì ? - Định nghĩa - tính chất. - Dấu hiệu nhận biết.GV: Để chứng minh một tứ giác làhình thoi ta cần chứng miinh điềugì?Để chứng minh một tứ giác là hìnhchữ nhật ta cần chứng minh điềugì? Hoạt động 2 Hướng dẫn giải bài tập(32 ph)Bài 73.GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ SGK.Các tứ giác là hình thoi: B E E - ở hình 102a SGK( Định nghĩa) C A G H - hình 102b SGK( dấu hiệu nhận biết 4) D - hình 102c SGK( dấu hiệu nhận biết 3) - hình 102e (định nghĩa)bài 74: cạnh của hình thoi bằng 41 , vì thế B đúngbài 75(h.70) Bốn tam giác vuông AEH;BEF;CGF;DGH bằng nhau=>EH=EF=GF=GH. Do đó EFGH là hình thoi.Bài 76. EF là đường trung bình của  ABC=> EF//ACHG là đường trung bình của  ADC=>HG//AC => EF//HG.Bài tập ra thêm: M A BBài 1: Cho hbh ABCD có AC  AD. D N CGọi M, N theo thứ tự là trung điểmcủa AB, CD a) Tứ giác AMCN là hình gì? c/m b) C/M CA là tia phân giác của góc MCN a)Ta có 1 MA = MB = AB (gt) 2 1 NC = ND = CD(gt)? Tứ giác AMCN có gì đặc biệt? 2 Mà AB = CD  AM = CNCạnh AM và cạnh NC ntn với nhau? Mặt khác AB // CD(gt)  AM//CN  tứ giác AMCN là hbh (Có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau)? Em hãy so sánh NA và NC? 1 DC (t/c đường Mà AN = NC = 2 trung tuyến của  vuông) ?Để c/m bài toán này ta đã sử dụng AMCN là hình thoinhững kiến thức cơ bản nào?b) Từ câu a ta suy ra điều gì?Bài 2: Cho  ABC, trung tuyến HS lên bảng vẽ hình, viết gt, kl AAM. Qua M kẻ đường thẳng song 12song với AB cắt AC ở Q. qua M kẻđường thẳng song song với AC cắt Q PAB ở P. Biết MP = MQ. a) Tứ giác APMQ là hình gì? c/m? B C b) C/M PQ // BC M? Tứ giác APMQ có gì đặc biệt? c) Ta có AP//MQ (gt); AQ//MP? Tứ giác có các cạnh đối song song (gt)là hình gì?  APMQ là hbh?Mặt khác cong có gì đặc biệt nữa Mặt khác MP = MQ (gt)không?  APMQ là hình thoi d) Tứ giác APMQ là hình thoi? Để c/m PQ//BC ta phải c/m điều (câu a)  PQ  AM(1) vàgì? AM là tia phân giác của góc A?C/m CB  AM bằng cách nào? Tam giác ABC có AM vừa là trung?  ABC có gì đặc biệt? tuyến vừa là đường phân giác nên ABC là tam giác cân tại A  AM  BC(2) Từ (1) và (2)  PQ//BCBài 3: Cho hcn ABCD, gọi E, F, G, Bài 2:H lần lượt là trung điểm của các cạnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: