Danh mục

ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.95 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. 2, Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. 3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp) ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp)I- Mục tiêu:1, Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm:Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phânthức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.2, Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chiaphân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắngọn, dễ hiểu.- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gícII. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập + Bảng nhóm.III- Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Ôn tập chương I :HĐ1 : ôn tạp lí thuyết chương IGV :Cho hs nhắc lại một số kiến thức 1. các phép toán trên đơn thức , đa thức :trọng tâm của chương I :.. * Phép nhân đơn thức với đa thức :Hs : Nhắc lại theo các yêu cầu của GV A(B+C – D )= AB+AC – AD * Phép nhân đa thức với đa thức : ( A + B ) ( C+ D ) = A( C+ D ) + B ( C + D ) . * Chia đơn thức cho đơn thức : Chia hệ số cho hệ số , chia biến cho cùng biến *Chia đa thức cho đơn thức : ( A+ B – C ) :D = A :D + B: D – C: D 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ : ( 7HĐ2: làm bài tập : HĐT)Gv : Ra bt phân tích đa thức thành 3, Phân tích đa thức thành nhân tử :nhân tử :… Bài tập :HS : nên cách làm và thực hiện :.. BT1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, a3 +3a2 + 4a + 12 b, 4a2 - 4b2 – 4a +1.1. Chữa bài 60. Cho biểu thức. Giải: a, a3 +3a2 + 4a + 12 = a2 ( a + 3 ) + 4 ( a + 3) x  3  4x2  4 x 1 3 2   2x  2 x 1 2 x  2  5 = ( a + 3 ) ( a2 + 4 ) b, 4a2 - 4b2 – 4a +1= ( 4a2 – 4a +1) – 4b2 = a) Hãy tìm điều kiện của x để giá (2a – 1 )2 – 4b2 = ( 2a – 1 + 2b)(2a – 1 – 2b ) trị biểu thức xác định Giải: Bài 60:- Giá trị biểu thức được xác định khi a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0nào? 2x – 2  0 khi x  1 x2 – 1  0  (x – 1) (x+1)  0 khi x  1- Muốn CM giá trị của biểu thứckhông phụ thuộc vào giá trị của biến 2x + 2  0 Khi x  1ta làm như thế nào? Vậy với x  1 & x  1 thì giá trị biểu thức được- HS lên bảng thực hiện. xác định  x 1 x  3  4( x  1)( x  1) 3 b)     .  2( x  1) ( x  1)( x  1) 2( x  1)  5 =43)Chữa bài 61. Bài 61.Biểu thức có giá trị xác định khi nào? 5 x  2  x 2  100  5x  2 2 . 2 2  x  10 x x  10 x  x  4- Muốn tính giá trị biểu thức tại x= Điều kiện xác định: x   1020040 trước hết ta làm như thế nào? 5 x  2  x 2  100  5x  2 2 . 2 2  x  10 x x  10 x  x  4- Một HS rút gọn biểu thức.   5x2  x10  5x2  x10  x2 100   . x2 10x x2 10x  x2 4  10x2 40 x2 100 - Một HS tính giá trị biểu thức. 2 .2 x x 100 x 4 = 10/x T ...

Tài liệu được xem nhiều: