Ôn tập lớp 12 môn địa lí
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
On tập 12 địa lí Bài 1: Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập 1 Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh - Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các v ết th ương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế trong những năm cuối thập kỉ 80, đầu thập k ỉ 90...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lớp 12 môn địa lí On tập 12 địa lí Bài 1: Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập1 Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh - Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các v ết th ương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế trong những năm cuối thập kỉ 80, đầu thập k ỉ 90 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng b. Diễn biến - Năm 1979: Bắt đầu thực hiện Đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) - Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đ ẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ củng chuyển dịch rỏ nét - Đời sống nhân dân được cải thiện làm2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh t ế thế giới và khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007 b. Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường - Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo, dệt dầu thô, sản phẩm cây công nghiệp, các sản phẩm công nghệp tăng. Thị trường xuất nhận khẩu ngày càng mở rộng3. Một số đ̣ịnh hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế tḥ trường. - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dụcCâu hỏi1. Hãy trình bày công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới2. Trình bày bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta3. Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới 1 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ1. Vị trí địa lí - Nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam á. Giáp Trung qu ốc, Lào, Campuchia - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ:……. + Kinh độ:…….. - Việt nam vừa tiếp giáp lục địa Á-Au, vừa tiếp giáp Biển Đông, thông ra Thái bình d ương - Việt nam nằm trọn trong múi giờ thứ 72. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 331 212 km2 - Biên giới: + Giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1400 km + Giáp Lào 2100 km, Campuchia hơn 1100 km + Giáp biển dài 3260 km, có 29 tỉnh giáp biển - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Trường sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng) b. Vùng biển - Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Vùng biển giáp các quốc gia Trung quốc, Bru nây, Phi lip pin, Ma lai xi a, Sing ga po, Cam pu chia c. Vùng trời Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ không giới hạn độ cao3. Ý nghĩa của vị trí địa lí a. Về tự nhiên - Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Vị trí địa lí và lãnh thổ tạo nên sự phong phú về tài nguyên sinh vật và khoáng s ản - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo đ ộ cao. - Khó khăn: nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán b Về kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập lớp 12 môn địa lí On tập 12 địa lí Bài 1: Việt nam trên đường đổi mới và hội nhập1 Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh - Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các v ết th ương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế trong những năm cuối thập kỉ 80, đầu thập k ỉ 90 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng b. Diễn biến - Năm 1979: Bắt đầu thực hiện Đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) - Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đ ẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005). - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ củng chuyển dịch rỏ nét - Đời sống nhân dân được cải thiện làm2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh t ế thế giới và khu vực. - Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007 b. Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường - Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo, dệt dầu thô, sản phẩm cây công nghiệp, các sản phẩm công nghệp tăng. Thị trường xuất nhận khẩu ngày càng mở rộng3. Một số đ̣ịnh hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế tḥ trường. - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dụcCâu hỏi1. Hãy trình bày công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới2. Trình bày bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta3. Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới 1 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ1. Vị trí địa lí - Nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam á. Giáp Trung qu ốc, Lào, Campuchia - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ:……. + Kinh độ:…….. - Việt nam vừa tiếp giáp lục địa Á-Au, vừa tiếp giáp Biển Đông, thông ra Thái bình d ương - Việt nam nằm trọn trong múi giờ thứ 72. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 331 212 km2 - Biên giới: + Giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1400 km + Giáp Lào 2100 km, Campuchia hơn 1100 km + Giáp biển dài 3260 km, có 29 tỉnh giáp biển - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Trường sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng) b. Vùng biển - Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Vùng biển giáp các quốc gia Trung quốc, Bru nây, Phi lip pin, Ma lai xi a, Sing ga po, Cam pu chia c. Vùng trời Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ không giới hạn độ cao3. Ý nghĩa của vị trí địa lí a. Về tự nhiên - Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Vị trí địa lí và lãnh thổ tạo nên sự phong phú về tài nguyên sinh vật và khoáng s ản - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo đ ộ cao. - Khó khăn: nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán b Về kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lí 12 địa lí 12 câu hỏi địa lí 12 ôn tập đia lí tài liệu địa lí 12 tài liệu ôn tập môn địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa lí 12 - Bài 18: Đô thị hóa
3 trang 25 0 0 -
Giáo án Địa lí 12 - Bài 17: Lao động và việc làm
3 trang 24 0 0 -
Giáo án Địa lí 12 - Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
4 trang 23 0 0 -
Giáo án Địa lí 12 - Bài 23: Cơ cấu dân số
5 trang 22 0 0 -
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản môn Địa lí lớp 12
45 trang 21 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
25 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
44 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
3 trang 19 0 0 -
Bộ đề thi học kỳ 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018
43 trang 19 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
29 trang 19 0 0