Ôn tập môn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 113.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn tập môn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trình bày các nội dung chính: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946), bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng, cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1964), phần cuối tài liệu và câu hỏi ôn tập để sinh viên tự kiểm tra kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954Ôn tậpMôn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954A. Mục tiêu- Trình bày và nhận xét được tình hình nước Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945;- Đánh giá được những biện pháp xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà từ tháng 9 – 1945 đ ến tr ướcngày 19 – 12 – 1946.- Trình bày và nhận xét được những diễn biến chính của cuộc đ ấu tranh chống ngo ại xâm và n ộiphản, bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9 – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946.- Tóm tắt được quan hệ của Việt Nam đối với Pháp từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946.- Phân tích được hoàn cảnh lịch sử và nội dung Chỉ thị Toàn dân kháng chi ến c ủa Trung ươngĐảng (12 – 12 – 1946) và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19 – 12 – 1946) của Hồ Chí Minh.- Tóm tắt được nội dung kháng chiến toàn diện trong giai đoạn từ tháng 12 – 1946 đến năm 1950.- Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chi ến d ịch Vi ệt B ắc thu –đông năm 1947.- Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng trong việc mở chiến dịch Biên giới thu –đông năm 1950; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.- Trình bày được nội dung xây dựng hậu phương kháng chiến từ năm 1951 đ ến năm 1954; phântích được ý nghĩa của việc xây dựng hậu phương.- Phân tích được âm mưu và thủ đoạn mới của thực dân Pháp và can thi ệp Mĩ thể hiện trong kếhoạch Na-va.- Tóm tắt được diễn biến và phân tích được ý nghĩa của cuộc tiến công chi ến l ược Đông – Xuân1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.- Trình bày được nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến ch ống thực dânPháp.- Giải thích được các khái niệm, thuật ngữ lịch sử: Bình dân học vụ, tối hậu thư, hiệp định, khángchiến trường kì, tự lực cánh sinh, hậu phương, vùng tự do, vùng du kích, vùng t ạm chiếm, chiếndịch, tiến công chiến lược.B. Nội dung ôn tậpI. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đ ến tr ước ngày 19 – 12 –1946)1. Tình hình nước Việt Nama. Những thuận lợi- Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đ ời. Đ ảng và nhân dânViệt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng và bảo vệ đất nước.- Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, đ ược hưởng nh ữngthành quả của cách mạng, nên có quyết tâm bảo vệ chế độ mới.- Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đ ạo, đã tr ở thành đ ảng c ầmquyền, là trung tâm đoàn kết toàn dân trong công cuộc đ ấu tranh để xây d ựng và b ảo vệ ch ế đ ộcộng hoà dân chủ.- Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân t ộc dâng cao ở các n ước thu ộcđịa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước t ư b ản ch ủnghĩa.b. Những khó khăn- Giặc ngoại xâm và nội phản:+ Quân đội các nước đế quốc, dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đ ội Nhật Bản, lũlượt kéo vào Việt Nam.+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc. Theo sau Trung Hoa Dânquốc là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đ ồng minh hội (Vi ệt Cách)với âm mưu xúc tiến thành lập một chính phủ bù nhìn. Dã tâm của chúng là tiêu di ệt Đ ảng C ộngsản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng còn non trẻ của nhân dân Việt Nam.+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, t ạo điều ki ện cho Pháp tr ở l ại xâmlược Việt Nam.+ Ngoài ra còn quân Nhật đang chờ để giải giáp. Một bộ phận theo lệnh đ ế quốc Anh đánh l ại l ựclượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ.Chưa bao gờ trên đất nước Việt Nam lại có nhiều loại kẻ thù đế quốc cùng xuất hiện một lúc nh ưvậy.- Về chính trị:+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố. Đ ảng và nhân dân Vi ệt Nam ch ưa cókinh nghiệm giữ chính quyền.+ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngo ại giao. Cáchmạng Việt Nam ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.- Về kinh tế:+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở 9 t ỉnhBắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đ ất không thể càycấy được.+ Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lí đ ược ngân hàngĐông Dương. Trong khi đó quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các lo ại ti ền c ủa TrungQuốc đã mất giá, càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn.- Về văn hoá, xã hội:+ Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến đ ể lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân s ốbị mù chữ.+ Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành.- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo. Vận mệnh dân t ộc nh ư“ngàn cân treo sợi tóc”.- Trong hoàn cảnh đó, ngày 25 – 11 – 1945, Trung ương đ ảng ra bản ch ỉ thị “Kháng chi ến, ki ếnquốc”, xác định:+ Tính chất và nhiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập môn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954Ôn tậpMôn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954A. Mục tiêu- Trình bày và nhận xét được tình hình nước Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945;- Đánh giá được những biện pháp xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà từ tháng 9 – 1945 đ ến tr ướcngày 19 – 12 – 1946.- Trình bày và nhận xét được những diễn biến chính của cuộc đ ấu tranh chống ngo ại xâm và n ộiphản, bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9 – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946.- Tóm tắt được quan hệ của Việt Nam đối với Pháp từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946.- Phân tích được hoàn cảnh lịch sử và nội dung Chỉ thị Toàn dân kháng chi ến c ủa Trung ươngĐảng (12 – 12 – 1946) và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19 – 12 – 1946) của Hồ Chí Minh.- Tóm tắt được nội dung kháng chiến toàn diện trong giai đoạn từ tháng 12 – 1946 đến năm 1950.- Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chi ến d ịch Vi ệt B ắc thu –đông năm 1947.- Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng trong việc mở chiến dịch Biên giới thu –đông năm 1950; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.- Trình bày được nội dung xây dựng hậu phương kháng chiến từ năm 1951 đ ến năm 1954; phântích được ý nghĩa của việc xây dựng hậu phương.- Phân tích được âm mưu và thủ đoạn mới của thực dân Pháp và can thi ệp Mĩ thể hiện trong kếhoạch Na-va.- Tóm tắt được diễn biến và phân tích được ý nghĩa của cuộc tiến công chi ến l ược Đông – Xuân1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.- Trình bày được nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương.- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến ch ống thực dânPháp.- Giải thích được các khái niệm, thuật ngữ lịch sử: Bình dân học vụ, tối hậu thư, hiệp định, khángchiến trường kì, tự lực cánh sinh, hậu phương, vùng tự do, vùng du kích, vùng t ạm chiếm, chiếndịch, tiến công chiến lược.B. Nội dung ôn tậpI. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đ ến tr ước ngày 19 – 12 –1946)1. Tình hình nước Việt Nama. Những thuận lợi- Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đ ời. Đ ảng và nhân dânViệt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng và bảo vệ đất nước.- Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, đ ược hưởng nh ữngthành quả của cách mạng, nên có quyết tâm bảo vệ chế độ mới.- Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đ ạo, đã tr ở thành đ ảng c ầmquyền, là trung tâm đoàn kết toàn dân trong công cuộc đ ấu tranh để xây d ựng và b ảo vệ ch ế đ ộcộng hoà dân chủ.- Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân t ộc dâng cao ở các n ước thu ộcđịa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước t ư b ản ch ủnghĩa.b. Những khó khăn- Giặc ngoại xâm và nội phản:+ Quân đội các nước đế quốc, dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đ ội Nhật Bản, lũlượt kéo vào Việt Nam.+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc. Theo sau Trung Hoa Dânquốc là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đ ồng minh hội (Vi ệt Cách)với âm mưu xúc tiến thành lập một chính phủ bù nhìn. Dã tâm của chúng là tiêu di ệt Đ ảng C ộngsản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng còn non trẻ của nhân dân Việt Nam.+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, t ạo điều ki ện cho Pháp tr ở l ại xâmlược Việt Nam.+ Ngoài ra còn quân Nhật đang chờ để giải giáp. Một bộ phận theo lệnh đ ế quốc Anh đánh l ại l ựclượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ.Chưa bao gờ trên đất nước Việt Nam lại có nhiều loại kẻ thù đế quốc cùng xuất hiện một lúc nh ưvậy.- Về chính trị:+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố. Đ ảng và nhân dân Vi ệt Nam ch ưa cókinh nghiệm giữ chính quyền.+ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngo ại giao. Cáchmạng Việt Nam ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.- Về kinh tế:+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở 9 t ỉnhBắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đ ất không thể càycấy được.+ Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lí đ ược ngân hàngĐông Dương. Trong khi đó quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các lo ại ti ền c ủa TrungQuốc đã mất giá, càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn.- Về văn hoá, xã hội:+ Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến đ ể lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân s ốbị mù chữ.+ Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành.- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo. Vận mệnh dân t ộc nh ư“ngàn cân treo sợi tóc”.- Trong hoàn cảnh đó, ngày 25 – 11 – 1945, Trung ương đ ảng ra bản ch ỉ thị “Kháng chi ến, ki ếnquốc”, xác định:+ Tính chất và nhiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Việt Nam Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Ôn tập Lịch sử Việt Nam Việt Nam thời kỳ chống Pháp Tìm hiểu lịch sử chống Pháp Lịch sử chống PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0