Các thành phần cấu tạo của nền văn học Việt Nam 1. Nền Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. Tính nhân dân, tính dân tộc của nó từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của nền văn học viết. 2. Văn học viết ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 10 (?) gồm có 3 bộ phận: Văn học viết bằng chữ Hán, Văn học viết bằng chữ Nôm và Văn học viết bằng chữ quốc ngữ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 10 part 1Các thành ph ần cấu tạo củ a n ền văn học Việt Nam 1. Nền Văn học dân gian ra đ ời từ thời viễn cổ và tiếp tụ c phát triển về sau này. Tínhnhân dân, tính dân tộc củ a nó từ nộ i dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đ ến sự hìnhthành và phát triển củ a n ền văn học viết. 2. Văn họ c viết ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 10 (?) gồm có 3 bộ phận: Văn họ c viết bằngch ữ Hán, Văn họ c viết bằng chữ Nôm và Văn họ c viết bằng ch ữ quốc ng ữ. Ba bộ ph ận vănhọ c ấy nối tiếp, kế th ừa và phát triển cho thấy tinhthần sáng tạo, ý trí tự lập tự cường và sức m ạnh Việt Nam vô cùng to lớn. 3. Văn học dân gian là cội nguồn của nền văn họ c dân tộc. Hai thành ph ần Văn học viếtvà Văn học dân gian luôn luôn tác động qua lại, hộ i tụ và kết tinh ở những thiên tài vănchương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, v.v...Các thời kỳ phát triển Có thể chia làm 3 thời kỳ lớn: 1. Thời kỳ từ th ế k ỷ thứ X đến thế kỷ XIX: Thơ văn Hán - Nôm. 2. Thời kỳ từ th ế k ỷ thứ XX đến năm 1945: Thơ văn Hán Nôm - thơ văn qu ốc ngữ. 3. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đ ến nay: thơ văn quốc ngữ m ang nộ i dungcách m ạng, kháng chiến, yêu nước và tiến bộ.Mấy nét đ ặc sắc truyền thống củ a văn họ c Việt Nam 1. Truyền thống yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc 2. Tình nhân ái. 3. Thơ ca có một truyền thống lâu đ ời phát triển mạnh. Có nhiều kiệt tác.Văn xuôi pháttriển chậm: từ 1930 trở đi mới pháttriển nhanh vọt, tiến lên hiện đại hoá.Khái niệm văn họ c dân gian. - Văn họ c dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian, tức là phôncơlo (trí tu ệ nhândân). - Văn họ c dân gian còn gọ i là văn học truyền miệng ho ặc văn học bình dân. - Văn họ c dân gian là những sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân, ra đời từ thờiviễn cổ, phát triển qua các thời kì lịch sử, đ ến cả hiện nay và mai sau. Văn học dân gian cónh ững đặc trưng riêng so với văn họ c viết; nó cùng với văn họ c viết hợp thành nền văn họ cdân tộ c.Các thể lo ại văn họ c dân gian 1. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ. 2. Truyện dân g ian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụngôn. 3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ.Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 1. Tính tập th ể (trong sáng tạo, trong lưu truyền, trong sử dụng và cảm thụ...) 2. Tính truyền miệng. 3. Gắn với sinh hoạt xã hộ i (đời sống vật chất và tinh thần củ a nhân dân lao động...)Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc 1. Văn học dân gian là kho báu về trí tu ệ, tâm hồn và thẩm m ĩ cao đẹp của nhân dân. 2. Văn học dân gian là ngọn nguồn, là cơ sở kết tinh củ a văn họ c dân tộc.Định ngh ĩa Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần ho ặc văn xuôi) có quy mô hoành tráng, miêutả và ca ngợi những thành tựu cótính toàn dân và có ý nghĩ trọng đại (sống còn, vinh nhục) đối với cộng đồng, ca ngợi nhữnganh hùng bộ tộc mang sức mạnhthần k ỳ, tiêu biểu cho ph ẩm chất và khát vọng của bộ tộc. Sử thi cổ đại là sản phẩm tinh thần - lễ n ghi, nghệ thu ật của xã hội thị tộ c-bộ lạc, một thểloại một đi không trở lại, phảnánh những kì tích của cộng đồng trong công cuộc xây d ựng sự phát triển, chinh phục tựnhiên và chiến đấu chiến thắng mọ i kẻthù củ a bộ tộc. Những bộ sử thi của Việt Nam và th ế giới 1. Việt Nam. Đẻ đ ất đ ẻ nước củ a người Mường, bằng thơ. Bản sưu tầm ở Hoà Bình dài 3887 câuthơ; bản sưu tầm ở Thanh Hóa dài8503 câu (?) - Bài ca Đan Sẵn củ a người Ê đê. - Xinh Nhã của nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên, chủ yếu của người Ê đê.- “Y Ban” củ a nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên. - Đăm Di của người Ê đê và Giarai. - Xinh Chơ Niếp củ a người Ê đê. - v.v... 2. Thế g iới: - Ramayana của Ấn Độ gồm có 24.000 câu thơ đôi. - Mahabharata củ a Ấn Độ dài 110.000 câu thơ đôi. - Ôđixê củ a Hi Lạp dài 12.110 câu thơ, tác giả Hômerơ. - Iliat của Hi Lạp, dài 15.683 câu thơ, tác giả Hômerơ. - v.v...Những ý kiến về sử thi 1. ...Thời đại th ịnh vượng nhất của giai đoạn cao trong th ời đại dã man được diễn tảtrong những bài thơ của Hômerơ,nh ất là tập Iliat. ... Bản anh hùng ca của Hômerơ và toàn bộ th ần thoại - đó là những di sản chủ yếu màngười Hi Lạp đã đem được từ thờiđại dã man sang thời đại văn minh...” (Ăng ghen) 2. ...Chỉ thông qua sức mạnh phi thường của cộng đồng, người ta m ới có thể giải thíchđược vẻ đẹp tuyệt vời và sâu sắccủ a thần thoạivà anh hùng ca, một vẻ đẹp xây dựng trên sự hoà hợp triệt đ ể giữa nội dung vàhình thức... (Gorki) 3. Sử thi anh hùng bao hàm một b ức tranh hoàn chỉnh của cu ộc sống nhân dân dưới hìnhthứ c kể truyện anh hùng về quákh ứ. Th ế giới sử thi lý tưởng và nhân vật dũng sĩ trong sự thống nhất hài hoà của chúng - đólà những nhân tố chủ yếu củamộ t nộ i dung sử thi anh hùng. (Mêlêtinxki)Một vài nét về tác phẩm 1. Quy mô Sử thi Đẻ đất đẻ nước có ...