Danh mục

Ôn tập văn học 10 part 2

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một tiếng kêu vang lanh cả trời. Phan Võ dịch Tác giả Không Lộ Thiền sư (?- 1119) là Phật danh, họ Dương, quê ở Nam Định, vùng biển. Đức trọng tài cao, tên tuổi gắn liền với nhiều giai thoại nhà chùa và hai bài tứ tuyệt: "Ngôn hoài", "Ngư nhàn". Chủ đề "Ngôn hoài"- giãi bày nỗi lòng của vị Thiền sư - thi sĩ - tình yêu đời chan hoà với tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên tạo vật. Phân tích Hai câu đầu nói lên niềm vui dào dạt "suốt ngày vui", đó là "dã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 10 part 2Một tiếng kêu vang lanh cả trời. Phan Võ dịchTác giả Không Lộ Thiền sư (?- 1 119) là Phật danh, họ Dương, quê ở Nam Định, vùng biển. Đứ ctrọng tài cao, tên tuổi gắn liềnvới nhiều giai thoại nhà chùa và hai bài tứ tuyệt: Ngôn hoài, Ngư nhàn.Chủ đề Ngôn hoài- giãi bày nỗi lòng của vị Th iền sư - thi sĩ - tình yêu đời chan hoà với tìnhyêu quê hương, yêu thiên nhiên tạovật.Phân tích Hai câu đầu nói lên niềm vui dào dạt suốt ngày vui, đó là dã tình, là mối tình quênhà, đồng ruộng, núi rừng. Vui vìchọn được kiểu đất long xà rất đẹp, rất thích để làm nhà. Niềm vui ấy bình dị như mọingười. Không Lộ tuy là m ột vị Thiềnsư nhưng không thoát tục, vui niềm vui bình d ị, yêu tình yêu quê hương. Hai câu 3, 4 th ể h iện khí phách và sự chan hoà của nhà thơ giữa thiên nhiên cao rộng,trèo thẳng lên đ ỉnh núi cao rồ i kêulên một tiếng thật to và dài trấn động cả b ầu trời, vũ trụ. Chữ dùng thật hay, biểu lộ mộ t chíkhí. Một tâm th ế h ào hùng, kỳ lạ :Hữu thì trực thượng cô phong đính,Trường khiếu nhất thanh hàn thái hưĐọc thêm Ngư nhànVạn lý thanh giang, vạn lý thiên.Nhất thôn tang giá, nhất thôn yên.Ngư ông thụ y trước vô nhân hoán,Quá ngọ tinh lai tuyết mãn thuyền. Không Lộ Thiền sư Cảnh thanh nhàn của ngư ôngMây xanh nư ớc biếc muôn trùng,Dâu chen khói to ả một vùng thôn quê.Ô ng chài giấc ngủ đ ang mê,Quá trưa tỉnh dậy tuyết che đầy thuyền. Đinh Văn Chấp dịch (Tạp chí Nam Phong 1927)Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang KhảiDoạt sóc Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử q uanThái bình tu trí lựcVạn cổ thử giang sơn Phò giá về kinhChương Dương cướp giáo giặc,Hàm tử b ắt quân thùThái Bình nên gắng sứcNon nước ấy nghìn thu Trần Kim Trọng dịch (Việt Nam sử lược)Tác giả Trần Quang Kh ải (1241 - 1294) là thượng tướng, có công lớn trong cuộc kháng chiến(lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắnggiặc Nguyên – Mông. Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ông có tậpthơ Lạc đạo, nổi tiếng nh ất là bàithơ Tụng giá ho àn kinh sưXuất xứ chủ đề 1. Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô tại Hàm Tử quan. Tháng 6/1285,Trần Quang Khải đ ại phá giặcNguyên Mông tại Chương Dương độ , tiến lên giải phóng Thăng Long. Bài thơ Tụng giáhoàn kinh sư đư ợc viết sau chiếnthắng Chương Dương độ. 2. Bài thơ biểu lộ niềm tự hào, niềm vui thắng trận và nói lên khát vọng đem tài trí xâydựng đất nước thanh bìnhbền vững muôn đời.Phân tích Bài thơ được viết theo th ể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Hai câu đầu bình đối như hai trang kísự chiến trường. Vị ngữ đoạtsóc (cướp giáo) và cầm Hồ (bắt giặc Mông Cổ) được đ ặt ở đầu câu, th ể h iện hai th ếđánh, hai cú đánh liên tiếp giángxuống đầu giặc với sức mạnh Sát Thát của tướng sĩ thời Trần. Chương Dương độ và HàmTử quan, hai địa danh, hai chiếncông đã được ghi vào sử sách và thơ ca dân tộc trở nên trường tồ n, chói lọi:Đo ạt sóc Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử q uan Câu thơ như một b ản tin chiến sự, có một sức nén và vang xa, dạt dào tự hào. Phải làngười tham dự , chỉ huy trận đánhmới viết hàm súc và đĩnh đ ạc, hào hùng như vậy.Hai câu cuối, mộ t ý thơ mới xuất hiện. Trong khói lửa chiến trường, trong niềm vui chiếnthắng giải phóng kinh thành ThăngLong trên đống tro tàn do lũ giặc gây ra, nhà thơ nghĩ đ ến nhiệm vụ mới:Thái bình tu trí lựcVạn cổ thử giang san” Trước m ắt mọi ngư ời, từ vua tôi, tướng sĩ đến trăm họ, toàn dân, ai ai cũng phải đem tàitrí sức lực, của cải (trí lực) đ ể xâydựng giang san đ ất nước bền vững trong thanh bình đến muôn đời. Nhãn quan chính trị củaTrần Quang Khải vô cùng sángsuốt. Câu thơ trên có ý ngh ĩa thời sự đối với chúng ta hiện nay. Tóm lại, Tụng giá hoàn kinh sư là bài thơ kiệt tác. Bản dịch của tác giả Trần TrọngKim rất đặc sắc.Thu ật hoàiHoành sóc giang sơn cáp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn NgưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu. Phạ m Ngũ Lão Tỏ lòngMúa giáo non sông trải mấy thâu,Ba quân hùng khí át sao NgưuCông danh nam tử còn vương n ợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. Trần Trọng Kim dịch. (Việt Nam sử lược)Tác giả Ph ạm Ngũ Lão (1255-1320) quê ở làng Phù Ủng, Hải Dương. Là danh tướng thời Trầntrăm trận trăm thắng, văn võ toàntài. Còn lưu lại hai bài thơ Thuật Hoài và Vân thượng tư ớng quốc công Hưng Đạo ĐạiVương.Chủ đề Bài thơ Thuật Hoài nói lên chí khí và khát vọng công danh anh hùng của đấng nam nhitrong thời loạn- khi TổQuốc bị xâm lăng.Lời bình Cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ thơ đanh thép hùng hồn. Trong đ ạo quân mạnh như hổ báo,chí khí lẫm liệt làm át, làm mờ cảsao Ngưu trên bầu trời, thì ngư ời chiến sĩ thời Trần đã cầm n gang ngọn giáo để bảo vệ giangsơn. Ngọn giáo ấy mang tầm vóckì vĩ đo bằng kích thước non sông. Hình tượng người anh hùng Sát Thát được th ể h iệnbằng ngôn ngữ tráng lệ, kì vĩ khácnào người anh hùng th ần thoại, người dũng sĩ trong sử thi xa xưa? Người anh hùng thuở Bình N guyên nung n ấu trong lòng, cháy bỏ ng tâm hồn niềmkhao khát: đánh giặc lập công để đ ềnơn vua báo nợ nước. Mang nặng nợ công danh cũng là khát vọng anh hùng cao đ ẹp. Tự tinvà tự h ào khi nhà thơ khẳng định.Công danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu Bài thơ là khúc tráng ca của người anh hùng Phạm Ngũ Lão trăm trận trăm thắng. Cùngvới Hịch tướng sĩ (Trần QuốcTuấn), Tụ ng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải)... bài thơ Thuật hoài của Ph ạm NgũLão sáng ngời Hào khí Đông - Á.Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Ph ủ, quê ở N inh Bình. Vốn là ...

Tài liệu được xem nhiều: