Danh mục

Ôn tập văn học 10 part 8

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.67 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nghĩa cho chàng. Nửa năm sau, chàng Kim trở lại vườn Thuý..., tìm đến nơi "di trú" của gia đình người yêu. Vương Ông khóc than nhắc lại lời K iều trước lúc ra đi: "Dùng dằng khi bước chân ra Cực trăm nghìn nỗi, dặn ba bốn lần. Trót lời nặng với lang quân, Mượn con em nó Thuý Vân thay lời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 10 part 8nghĩa cho chàng. Nửa năm sau, chàng Kim trở lại vườn Thuý..., tìm đến nơi di trú của gia đình ngườiyêu. Vương Ông khóc than nhắc lạilời K iều trước lúc ra đi:Dùng d ằng khi bước chân raCực trăm nghìn nỗi, dặn ba bốn lần.Trót lời nặng với lang quân,Mượn con em nó Thuý Vân thay lời.Gọi là trả chút nghĩa ngườiSầu này dằng dặc muôn đời chưa quên... Qua đó, ta thấy tấm lòng quý hoá thơm thảo của Thuý Kiều. Nàng bán mình đ ể chuộccha, để cứu gia đ ình. Tình yêu dùtan vỡ nhưng nàng vẫn giữ lấy cái ngh ĩa với chàng Kim, cậy em... thay lời nước non.Chị có trải qua nhiều đau khổ th ịtnát xương mòn... vẫn thơm lây về nghĩa cử chỉ của em. 2. Kiều trao lại kỉ vật thiêng liêng cho em. Trao duyên rồi vẫn còn vấn vương, đó là bikịch tình yêu khi K iều nói:C hiếc thoa với bức tờ mây,Duyên này thì giữ, vật này của chung. Đã trao duyên rồi, sao lại nói vật này củ a chung? Đó là quy luật củ a tình yêu, là nỗ iđau của Kiều con tằm đ ến thác vẫncòn vương tơ. 3. Lời than của Kiều não nùng thê thiết như lời trăng trối. Kiều nói đến hồn, đến dạđài, nói đến một ngày mai bi thảmtừ cõi âm trở về:Mai sau dù có b ao giờĐốt lò hương ấy so tơ phím nàyTrông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay ch ị về.Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu đ ến nghì trúc mai.Dạ đ ài cách mặt khuất lờiRảy xin chén nước cho người thác oan. Tình yêu tan vỡ, Kiều xem như mình đã chết, chết trong đau khổ. Lời than củ a Kiềuthấm đầy lệ. 4. Kiều thầm nhắn gửi người yêu: Tình yêu đã tan vỡ, đ ã trâm gãy bình tan. Đau đớnkhôn xiết kể cho tơ duyên ngắnngủi, cho phận b ạc... Kiều gử i lạy tình quân.... Kiều cất tiếng gọ i người yêu rồi ngất đi:Ôi Kim Lang! Hỡi K im Lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!... Trao duyên cho em để rồ i ra đi m ặc cho sỗ phận nước ch ảy hoa trôi lỡ làng. K iều ngỡrằng trả được ngh ĩa ch àng Kim sẽbớt ph ần đau khổ. Trái lại, trao duyên cho em rồi, Kiều lại càng vô cùng đau khổ. NguyễnDu với trái tim nhân đạo mênhmông, ông đã ghi lại những biến thái tinh tế trong tâm hồn Kiều, những đau đớn ứa máu củangười con gái khi mối tình đ ầu tanvỡ. Ta cảm thấy ông là người ch ứng kiến lễ trao duyên. Đây là m ột trong nh ững đo ạn thơxúc động nh ất trong TruyệnKiều, gồm nh ững câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình.Sử thi I. Định nghĩa Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần ho ặc văn xuôi) có quy mô hoành tráng, miêutả và ca ngợi những thành tựu cótính toàn dân và có ý nghĩ trọng đại (sống còn, vinh nhục) đối với cộng đồng, ca ngợi nhữnganh hùng bộ tộc mang sức mạnhthần k ỳ, tiêu biểu cho ph ẩm chất và khát vọng của bộ tộc. Sử thi cổ đại là sản phẩm tinh thần - lễ n ghi, nghệ thu ật của xã hội thị tộ c-bộ lạc, một thểloại một đi không trở lại, phảnánh những kì tích của cộng đồng trong công cuộc xây d ựng sự phát triển, chinh phục tựnhiên và chiến đấu chiến thắng mọ i kẻthù củ a bộ tộc. II. Những bộ sử thi của Việt Nam và thế giới 1. Việt Nam Đẻ đ ất đ ẻ nước củ a người Mường, bằng thơ. Bản sưu tầm ở Hoà Bình dài 3887 câuthơ; bản sưu tầm ở Thanh Hóa dài8503 câu (?) - Bài ca Đan Sẵn củ a người Ê đê. - Xinh Nhã của nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên, chủ yếu của người Ê đê. - “Y Ban” của nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên. - Đăm Di của người Ê đê và Giarai. - Xinh Chơ Niếp củ a người Ê đê. - v.v... 2. Thế g iới - Ramayana của Ấn Độ gồm có 24.000 câu thơ đôi. - Mahabharata củ a Ấn Độ dài 110.000 câu thơ đôi. - Ôđixê củ a Hi Lạp dài 12.110 câu thơ, tác giả Hômerơ. - Iliat của Hi Lạp, dài 15.683 câu thơ, tác giả Hômerơ. - v.v...III. Những ý kiến về sử thi 1. ...Thời đại th ịnh vượng nhất của giai đoạn cao trong th ời đại dã man đư ợc diễn tảtrong những bài thơ của Hômerơ,nh ất là tập Iliat. ... Bản anh hùng ca của Hômerơ và toàn bộ th ần thoại - đó là những di sản chủ yếu màngười Hi Lạp đã đem được từ thờiđại dã man sang thời đại văn minh...” (Ăng ghen) 2. ...Chỉ thông qua sức mạnh phi thường của cộng đồng, người ta m ới có thể giải thíchđược vẻ đẹp tuyệt vời và sâu sắccủ a thần thoạivà anh hùng ca, một vẻ đẹp xây dựng trên sự hoà hợp triệt đ ể giữa nội dung vàhình thức... (Gorki) 3. Sử thi anh hùng bao hàm một b ức tranh hoàn chỉnh của cu ộc sống nhân dân dưới hìnhthứ c kể truyện anh hùng về quákh ứ. Th ế giới sử thi lý tưởng và nhân vật dũng sĩ trong sự thống nhất hài hoà của chúng - đólà những nhân tố chủ yếu củamộ t nộ i dung sử thi anh hùng. (Mêlêtinxki)Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều(1519) Ngư ời lên ngựa, kẻ chia bào,Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.Dặm hồng, bụi cuồn chinh an,Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh.Người về chiếc bóng năm canh,Kẻ đ i muôn dặm một mình xa xôi,Vầng trăng ai xẻ làm đôi,(1526) Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường. I. Xuất xứ Đoạn thơ 8 câu, từ câu 1519-1526 ghi lại cảnh Thúc Sinh từ b iệt Thuý Kiều đi về VôTích thăm v ...

Tài liệu được xem nhiều: