những chi tiết thú vị. Lúc sở thích nghệ thuật đã mãn nguyện cũng là lúc ánh sáng thiên lương soi tỏ, chiếu rọi tâm hồn. Một cái vái lạy đầy nhân cách, hiếm có. III. Phân tích 1. Truyện “Vang bóng một thời” chưa đầy 2500 chữ nhưng hàm chứa một dung lượng lớn. Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Q uản ngục và viên thơ lại đọc công văn và nói về tử tù Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù; cảnh Huấn Cao cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 11 part 9nhữ ngc hi tiết thú vị. Lúc sở thíc h nghệ thuật đã mã n nguyện c ũng là lúc á nh sáng thiê n lư ơng soi tỏ, c hiếu rọi tâ m hồn. M ột c áivá i lạyđầy nhâ n các h, hiếm có. III. Phâ n tíc h 1. Truyện “Vang bóng một t hời” chư a đầy 2500 chữ như ng hà m c hứ a một d ung lượ ng lớn. C hỉ c ó b a nhâ n vậtvà ba cảnh: Q uản ngục và viê n thơ lại đọc c ô ng văn và nói về tử tù Huấn C ao; Huấn C ao bị giải đến và sự b iệt đ ãicủa ngục qua nđố i với tử tù; cảnh H uấn C ao cho chữ trong nhà ngục. Cảnh nà o cũng hội tụ cả b a nhâ n vật này. 2. Thơ lạ i: kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục qua n. M ột co n người s ắc sảo và có tâm điền tốt. Mới đọc c ô ng vă n vànghe ngục qua n nó i về H uấn C ao, y đã b iểu lộ lòng k hâ m phục: “thế ra y văn võ đều có tài c ả, chà chà!”. Sau đó lại bà ytỏ lò ng thươ ngtiếc : “… p hải c hém nhữ ng ngư ời như vậy, tô i nghĩ mà thấy thươ ng t iếc”. S a u nhiều lần t hăm d ò, thử thách, ngục qua nđá nh giáviê n thơ lại: “C ó lẽ lão b át này c ũng là một người k há đây. C ó lẽ hắn cũng như mình, c họ n nhầm nghề mấtrồi. M ột kẻ b iếtyê u mến k hí p hác h, mộ t k ẻ b iết tiếc, biết trọng ngư ời có tài, hẳn k hông phải là kẻ xấu ha y là vô tình”, S uố tnử a tháng, tử tù ởtro ng b uồ ng tối vẫn được viên thư lại gầy gò “d â ng rư ợu và đồ nhắm”. Y đ ã trở thà nh k ẻ tâ m p húc củangục qua n. S a u khi nghe tâm sự của ngục q uan “muố n xin c hữ tử tù”, viê n thư lại s ố t sắng nó i: “Dạ bẩm,ngà i c ứ yê n tâ m, đ ã có tôi” rồi y chạynga y xuố ng trại gia m đấm c ửa thùm thùm gặp Huấn C ao. N hờ y mà ngục q ua n xin đư ợc chữ tử tù. Trongcảnh cho chữ, viê nthơ lại run run bư ng c hậu mự c. Đúng y là mộ t ngư ời b iết yê u mến k hí p hác h, biết tiếc b iết trọng ngư ời c ó t ài.N hâ n vật thơ lạichỉ là mộ t nét vẽ phụ như ng rất thần tình, gó p p hần làm rõ chủ đề. 3. Ngụ c quan - C họ n nhầm nghề. G iữ a bọn ngư ời tà n nhẫn, lừa lọ c thì ngục q uan lại c ó “tính các h d ịu dà ng và lò ngbiết giá ngư ời, b iết trọng người nga y” chẳng k hác nà o “mộ t tha nh â m trong trẻo che n và o giữ a một bànđàn mà nhạc luật đều hỗn lo ạn xô bồ”. - Lần đầu gặp Huấn C ao trong cảnh nhận tù, ngục quan có “lò ng k iêng nể”, lại c òn có “b iệt nhỡn” đố iriê ng với H uấn C ao. S uố t nửa thá ng trời, ngục q uan b í mật sa i viê n thơ lại d âng rượ u và đ ồ nhắm c ho tử tù -H uấn C ao và các đ ồng c hí c ủa ô ng. - Lần thứ ha i, y gặp mặt H uấn C ao, nhẹ nhà ng và k hiê m tố n bà y tỏ “muố n châm c hư ớc ít nhiều” đối vớitử tù, như ng đ ã bị ông H uấn miệt thị nặng lời, gần như xua đ uổ i, như ng ngục q ua n vẫn ô n tồn, nhã nhặn “xinlĩnh ý” rồ i lui ra . - N gục qua n là một nhà nho “b iết đọc vỡ nghĩa sác h thá nh hiền” s uố t đời chỉ ao ư ớc một điều là “có một ngà y kia tre o ởnhà riê ng mình một câu đối do ta y ô ng H uấn C a o viết”. N gục q ua n đang sống tro ng b i k ịch: y tâm p hụcH uấn C a o là mộtngườ i c học trời k huấy nước như ng lại tự ti “cá i thứ mình c hỉ là một kẻ tiểu lại g iữ tù”. Viên q uản ngục khổtâ m nhất là “có mộtô ng H uấn C a o tro ng tay mình, k hô ng b iết là m thế nào mà xin được chữ”. Là quản ngục như ng lại khô ng ca nđảm giá p mặt tửtù vì y c ảm thấy H uấn C ao “các h xa y nhiều q uá? ”. Tử tù thì ung d ung, tr ái lại, ngục q ua n lại lo “ma i mố tđây, ô ng H uấn bịhà nh hình mà c hưa xin được mấy c hữ thì â n hận suố t đ ời”. Bi kị ch ấy c ho thấy tính c ác h q uản ngục là mộ tco n người biếtphục k hí t iết , biết qu ý t rọng ngư ời t ài và rất yêu cái đẹp. Y yêu c hữ H uấn C ao, chứ ng tỏ y c ó một sởthíc h ca o q uý. Vìthế k hi nghe viê n t hơ lại nó i lê n ước nguyện c ủa ngục q uan, Huấn C ao cảm độ ng nó i: “Ta cảm cái tấ m lòn g biệt nhỡ n liên t ài củ a các ngư ờ i. Nào ta b iết đâu mộ t ngư ờ i như t hầ y quản đ ây m à lại có nhữ ng sở t hích cao quý như v ậy. T hiếu chút nữa, ta phụ mất mộ t tấ m lòng t rong th iên hạ”. N hư vậy, tro ng vị thế xã hội, ngục q uan và tử tù là đố i đ ịc h, c òn trên lĩnh vực nghệ thuật, họ là tri â m. Huấn C ao đã tri ngộ mộ t k ẻ b iệt nhỡn liê n t ài là ngục q uan. - Tro ng c ảnh c ho c hữ có một hình ảnh k ỳ d iệu: “á nh sáng đỏ rực của một bó đuố c tẩm dầu rọi lên b a đầu người đang c hăm chú trê n mộ t tấm lục bạc h c ò n nguyê n vẹn lần hồ”. Ánh sá ng b ó đuốc ấy c hính là ánh sá ng c ủa t hiê n lương mà tử tù đa ng c hiếu lê n và la y tỉnh ngục q ua n. C hi tiết ngục quan “k húm núm c ất nhữ ng đ ồng tiền k ẽm đá nh d ấu cô chữ đặt trên p hiến lục óng”, c hi tiết ngục q ua n vái tử tù một vá i, nướ c mắt rỉ vào kẽ m iệng nghẹn ngà o nó i: “kẻ mê muội nà y xin b á i lĩnh” là những c hi tiết thú vị. Lúc sở thíc h nghệ thuật đã mã n nguyện c ũng là lúc á nh sáng thiê n lư ơng soi tỏ, c hiếu rọi tâ m hồ n. Mộ t c á i vá i lạy đầy nhâ n các h, hiếm có. - C ó thể, sau k hi H uấn C ao bị g iải và o K inh thụ hình thì c ũng là lúc ngục q ua n trả áo mũ, “tìm về nhà quêmà ở” để g iữ lấy thiê n lư ơng c ho là nh vữ ng và thự c hiện cái sở thích c hơi c hữ bấy na y? N guyễn Tuân đ ã xây dự ng ngục quan b ằng nhiều nét vẽ có thần. N go ại hình thì “đầu đã đ iểm hoa râ m, râ u đ ã ngả màu”. Một co n ngư ời ưa số ng b ằng nội tâ m; c á i đêm hô m trướ c đó n nhận tử tù, ông sống tro ng trạng thá i tha nh thản, gư ơng mặt ô ng ta “là mặt nư ớc ao xuân, bằng lặng, kín đáo và ê m nhẹ”. Tro ng mộ t xã hộ i pho ng k iến suy tàn, chố n q ua n trư ờng đầy rẫy kẻ b ất lư ơng vô đạo , nhân vật ngục quan đ úng là một con ngườ i v ang bóng . N hân vật nà y đã thể h iện sâu sắc chủ đề tác phẩm. 4. Huấ n Cao: là nhân vậ t b i t ráng, cao đẹp mang màu sắ c lãng mạn. a - Lúc đầu đư ợc giới t hiệu giá n tiếp q ua mộ t tiếng đồn: “cá i người mà vùng tỉnh ta vẫn k hen…”, “nhiều người nhấc nhỏm đến cái d a nh đó luô n…”, “một tên tù có tiếng là …”, và “t ...