![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ôn tập văn học 12 part 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất xứ, chủ đề 1. Tên truyện bằng tiếng Pháp: “Incognito”, in trên báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp, ngày 192-1923. Phạm Huy Thông dịch là “Vi hành” in trong tập “Truyện và ký” của Nguyễn Ái Quốc (1974). Cùng với vở kịch “Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn của Bà Trưng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” này nhằm châm biếm sâu cay tên vua bù nhìn K hải Định khi hắn sang Pháp năm 1922. 2. Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua bù nhìn, đồng thời châm biếm chế giễu chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 12 part 1Xuất xứ , chủ đề 1. Tên truyện bằng tiếng P háp : “Inco gnito ”, in trên báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản P háp, ngày 19- 2-1923. PhạmHuy Thông dịch là “Vi hành” in tro ng tập “Truyện và ký” của N guyễn Ái Q uốc (1974). Cùng với vở kịch“Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn của Bà Trư ng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” nà y nhằm châm b iếm sâu caytên vua bù nhìn K hải Đ ịnh k hihắn sang P háp năm 1922. 2. Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua b ù nhìn, đồng thời c hâ m biếm chế g iễu chế độ thự c dân P háp.Nộ i d ung 1. Một trư ờng hợp nhầm lẫn hiếm có. Trong toa điện ngầm Paris, đô i nam nữ thanh niên P háp tò mò , mamãnh nhầm lẫn nhâ n vật “tô i” là ho àng đế An Nam. Ăn mặc, trang sứ c kệch cỡm: “mũi tẹt, d a vàng, nhút nhát,lúng ta lúng túng. C ó cái chụpđèn chụp lên đầu q uấn k hăn. N gó n tay đeo đầy nhữ ng nhẫn. Vua An N am đã vi hành, mọ i thứ q uý giá đã gử ituốt ở k ho hànhlí nhà ga, hay đem đến t iệm cầm đồ. Tro ng lúc xem đem vợ lẽ nàng hầu vua C ao Miên, xem tụi làm trò leo trèonhào lộ n củasư thá nh xứ C ô ng Gô p hải trả nghìn rưởi p hrăng nhưng xem vua An N am ngồi cạnh chẳng mất một tí tiền nào .Hắn là một tênvua b ù nhìn, một tên hề mạt hạng, mà ô ng b ầu N hà hát múa rối đ ịnh ký giao k èo thuê đấy. 2. Một bứ c thư gử i cô em họ rất hó m hỉnh để b àn về v i hành của các bậc vua chúa. Vua Thuấn cải trang là m d ân cày đ idò la khắp xứ. Vua P ie cải trang làm thợ đến làm việc ở cô ng trư ờng nước Anh. Họ là “những bậc cải trang vĩđ ại”. C ò n tênvua b ù nhìn An N am đ i v i hành là để xem dân P háp có được uống nhiều rượu và hút nhiều thuố c p hiện b ằngd ân N am. Hayvì chán cảnh là m một ô ng vua to ngài lại muố n nếm t hử cuộc đời c ủa cô ng tử bé để ăn chơi trác táng. Tá c giả đã châ m b iếm sâu cay bọn q uan thầy thự c dân. Mọ i ngư ời d a vàng mũi tẹt đều trở thành ho àngđế ở P háp, tất cả nhữ ng ai da trắng ở Đông Dương đều là nhữ ng bậc khai hóa. Quần chúng Pháp hễ thấymột đồng b ào ta thì lầm tưởng là ho àng đế An N am mà tò mò chỉ trỏ : “Hắn đấy”, ho ặc “xem hắn k ìa!”. Nhân vật “tô i” đ i đâu mộ t bước thì được bọn mật thám “b ám lấy đế già y d ính c hặt… như hình với b ó ng” đểtheo d õ i.Nghệ thuật 1. V iết dưới hình t hứ c một bứ c thư , kết hợp tả, kể nê u giả đ ịnh và b àn luận. 2. Những giả định, so sánh đầy ý vị để châm b iếm sâu cay. Một sự nhầm lẫn “chết người” đã vạch trầnchân tướng kẻ đang v i hành trên đất Pháp. 3. G iọng văn châm b iếm k hinh b ỉ. Cả q uan thầy lẫn tên vua b ù nhìn b ị vạch trần chân tướng: xấu xa, đ ê mạt và ghê tởm: “N gày nay, cứ mỗi lần ra khỏi cử a, thật tôi không sao che giấu nổ i niềm tự hào được là một người AnNam và sự k iêu hãnh được có một vị ho àng đế!” Tó m lại, hó m hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và giả đ ịnh, c ùng với lố i viết ngắn mang màu sắc văn xuô i hiện đại p hương Tây, đ ãtạo nên tính chiến đấu của truyện “Vi hà nh”. “V i hà nh” thể h iện sâu sắc tư tư ởng chống chế độ thự c d ân Phápvà bọ n b ù nhìntay sai. N ó tiêu b iểu cho p ho ng cách nghệ thuật giản d ị mà sắc b én, tính hiện đại và chất trí tuệ tro ng truyện k ýcủa N guyễn Á iQ uốc viết bằng tiếng P háp . NHẬT KÝ TR ON G TÙ (Ngục t rung nhật ký) Hồ Chí Minh (1890-1969) “N hật k ý tro ng tù” là tập thơ b ằng chữ Hán của Hồ C hí M inh gồ m có 1 3 3 b ài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt, được viết tro ng mộ t hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9 /1943 , k hi N gười b ị c hính q uyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đ ày đọ a tro ng nhiều nhà ngục tỉnh Q uảng Tây (Trung Q uốc). Tập nhật ký bằng thơ này đã phản ánh chân thự c, cảm động một t âm hồn lớn, một dũng k hí lớn, một t rí t uệ lớn của người c hiến sĩ vĩ đ ại tro ng cảnh tù đày. Mộ Q uyện điểu q uy lâm tầm túc thụ C ô vân mạn mạn độ thiê n k hô ng; Sơ n thô n thiếu nữ ma b ao túc, Bao túc ma ho àn lô d ĩ hồng. Hồ Chí Minh “Mộ ” (C hiều tối) b ài thơ thất ngô n tứ tuyệt số 31. Hồ C hí M inh viết b ài thơ này đ ang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo . S au một ngày d ài b ị giải đi, trời tố i dần. Hai câu đầu tả cảnh b ầu trời lúc c hiều tối. C ánh chim mỏi (q uyện điểu) về rừ ng tìm c ây trú ẩn. Áng mây lẻ lo i, cô đơn (cô vân) trô i lữ ng lờ trên tầng khô ng. C ảnh vật tho áng b uồn. Hai nét vẽ chấm p há (chim và mây), lấy c á i nhỏ bé, cái động để là m nổ i b ật bầu trời b ao la, cảnh c hiều tối lặng lẽ và b uồn. C ánh chim mỏi và áng mây cô đơn là hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 12 part 1Xuất xứ , chủ đề 1. Tên truyện bằng tiếng P háp : “Inco gnito ”, in trên báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản P háp, ngày 19- 2-1923. PhạmHuy Thông dịch là “Vi hành” in tro ng tập “Truyện và ký” của N guyễn Ái Q uốc (1974). Cùng với vở kịch“Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn của Bà Trư ng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” nà y nhằm châm b iếm sâu caytên vua bù nhìn K hải Đ ịnh k hihắn sang P háp năm 1922. 2. Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua b ù nhìn, đồng thời c hâ m biếm chế g iễu chế độ thự c dân P háp.Nộ i d ung 1. Một trư ờng hợp nhầm lẫn hiếm có. Trong toa điện ngầm Paris, đô i nam nữ thanh niên P háp tò mò , mamãnh nhầm lẫn nhâ n vật “tô i” là ho àng đế An Nam. Ăn mặc, trang sứ c kệch cỡm: “mũi tẹt, d a vàng, nhút nhát,lúng ta lúng túng. C ó cái chụpđèn chụp lên đầu q uấn k hăn. N gó n tay đeo đầy nhữ ng nhẫn. Vua An N am đã vi hành, mọ i thứ q uý giá đã gử ituốt ở k ho hànhlí nhà ga, hay đem đến t iệm cầm đồ. Tro ng lúc xem đem vợ lẽ nàng hầu vua C ao Miên, xem tụi làm trò leo trèonhào lộ n củasư thá nh xứ C ô ng Gô p hải trả nghìn rưởi p hrăng nhưng xem vua An N am ngồi cạnh chẳng mất một tí tiền nào .Hắn là một tênvua b ù nhìn, một tên hề mạt hạng, mà ô ng b ầu N hà hát múa rối đ ịnh ký giao k èo thuê đấy. 2. Một bứ c thư gử i cô em họ rất hó m hỉnh để b àn về v i hành của các bậc vua chúa. Vua Thuấn cải trang là m d ân cày đ idò la khắp xứ. Vua P ie cải trang làm thợ đến làm việc ở cô ng trư ờng nước Anh. Họ là “những bậc cải trang vĩđ ại”. C ò n tênvua b ù nhìn An N am đ i v i hành là để xem dân P háp có được uống nhiều rượu và hút nhiều thuố c p hiện b ằngd ân N am. Hayvì chán cảnh là m một ô ng vua to ngài lại muố n nếm t hử cuộc đời c ủa cô ng tử bé để ăn chơi trác táng. Tá c giả đã châ m b iếm sâu cay bọn q uan thầy thự c dân. Mọ i ngư ời d a vàng mũi tẹt đều trở thành ho àngđế ở P háp, tất cả nhữ ng ai da trắng ở Đông Dương đều là nhữ ng bậc khai hóa. Quần chúng Pháp hễ thấymột đồng b ào ta thì lầm tưởng là ho àng đế An N am mà tò mò chỉ trỏ : “Hắn đấy”, ho ặc “xem hắn k ìa!”. Nhân vật “tô i” đ i đâu mộ t bước thì được bọn mật thám “b ám lấy đế già y d ính c hặt… như hình với b ó ng” đểtheo d õ i.Nghệ thuật 1. V iết dưới hình t hứ c một bứ c thư , kết hợp tả, kể nê u giả đ ịnh và b àn luận. 2. Những giả định, so sánh đầy ý vị để châm b iếm sâu cay. Một sự nhầm lẫn “chết người” đã vạch trầnchân tướng kẻ đang v i hành trên đất Pháp. 3. G iọng văn châm b iếm k hinh b ỉ. Cả q uan thầy lẫn tên vua b ù nhìn b ị vạch trần chân tướng: xấu xa, đ ê mạt và ghê tởm: “N gày nay, cứ mỗi lần ra khỏi cử a, thật tôi không sao che giấu nổ i niềm tự hào được là một người AnNam và sự k iêu hãnh được có một vị ho àng đế!” Tó m lại, hó m hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và giả đ ịnh, c ùng với lố i viết ngắn mang màu sắc văn xuô i hiện đại p hương Tây, đ ãtạo nên tính chiến đấu của truyện “Vi hà nh”. “V i hà nh” thể h iện sâu sắc tư tư ởng chống chế độ thự c d ân Phápvà bọ n b ù nhìntay sai. N ó tiêu b iểu cho p ho ng cách nghệ thuật giản d ị mà sắc b én, tính hiện đại và chất trí tuệ tro ng truyện k ýcủa N guyễn Á iQ uốc viết bằng tiếng P háp . NHẬT KÝ TR ON G TÙ (Ngục t rung nhật ký) Hồ Chí Minh (1890-1969) “N hật k ý tro ng tù” là tập thơ b ằng chữ Hán của Hồ C hí M inh gồ m có 1 3 3 b ài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt, được viết tro ng mộ t hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9 /1943 , k hi N gười b ị c hính q uyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đ ày đọ a tro ng nhiều nhà ngục tỉnh Q uảng Tây (Trung Q uốc). Tập nhật ký bằng thơ này đã phản ánh chân thự c, cảm động một t âm hồn lớn, một dũng k hí lớn, một t rí t uệ lớn của người c hiến sĩ vĩ đ ại tro ng cảnh tù đày. Mộ Q uyện điểu q uy lâm tầm túc thụ C ô vân mạn mạn độ thiê n k hô ng; Sơ n thô n thiếu nữ ma b ao túc, Bao túc ma ho àn lô d ĩ hồng. Hồ Chí Minh “Mộ ” (C hiều tối) b ài thơ thất ngô n tứ tuyệt số 31. Hồ C hí M inh viết b ài thơ này đ ang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo . S au một ngày d ài b ị giải đi, trời tố i dần. Hai câu đầu tả cảnh b ầu trời lúc c hiều tối. C ánh chim mỏi (q uyện điểu) về rừ ng tìm c ây trú ẩn. Áng mây lẻ lo i, cô đơn (cô vân) trô i lữ ng lờ trên tầng khô ng. C ảnh vật tho áng b uồn. Hai nét vẽ chấm p há (chim và mây), lấy c á i nhỏ bé, cái động để là m nổ i b ật bầu trời b ao la, cảnh c hiều tối lặng lẽ và b uồn. C ánh chim mỏi và áng mây cô đơn là hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn lớp 12 tài liệu ôn tập văn 12 ôn thi đại học hướng dẫn ôn tập văn 12 đề cương ôn tập văn 12Tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 53 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 35 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 34 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 33 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 31 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 ( ĐỀ SỐ 3 – CÓ ĐÁP ÁN)
8 trang 27 0 0 -
4 trang 25 0 0