Danh mục

Ôn tập văn học 12 part 6

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

chất huyền diệu của những bài Thánh ca, về những bức tranh tường trong Thánh đường miêu tả sự ra đời của Đấng Cứu thế, của Chúa Jêsu trên máng cỏ. Người mẹ vĩ đại vui sướng nhìn “công trình Tạo hóa”, nhìn đứa con yêu thương ngủ với đôi mắt “như hai hồ nước xanh mênh mông” đẹp vô cùng! Tình tiết đứa bé đỏ hỏn vẫy vùng trên làn sóng biển, và mẹ nó sau khi “khai hoa” đã đầm mình trong nước biển vừa hiện thực vừa mang hàm nghĩa sâu sắc: ngày từ khi chào đời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập văn học 12 part 6chất huyền d iệucủa nhữ ng b ài Thánh ca, về nhữ ng b ứ c tranh tường tro ng Thánh đường miêu tả sự ra đ ời của Đấng C ứ u thế,của C húa Jêsutrên máng cỏ. Người mẹ vĩ đại vui sướng nhìn “cô ng trình Tạo hóa”, nhìn đứ a con yêu thương ngủ với đô imắt “như hai hồnư ớc xanh mênh mô ng” đẹp vô cùng! Tình tiết đ ứ a b é đỏ hỏ n vẫy vùng trên làn só ng b iển, và mẹ nó sau khi “k hai ho a” đ ã đầm mình tro ngnước biển vừ a hiện thự c vừ a mang hàm nghĩa sâu sắc: ngày từ khi chào đời co n người đã gắn bó vớithiên nhiên, với b iển trời, rừng núi. Thiên nhiên mãi mãi là cái nôi cho mọi sự sinh t hành và tái t ạocủa con ngườ i. Chất thơ của cuộ c đ ời được thể h iện rất hayq ua t ình tiết ấy. 4. Khúc hát ân t ình… lên đ ường : Người đỡ đ ẻ - nhân vật tô i – cũng là một p hần của nhà văn một thời lang thang k iếm số ng. N ăm đó là năm 1892, Gorkimới 2 4 tuổi. Truyện ngắn mang d áng d ấp như một trang tự thuật. Người đỡ đ ẻ tốt bụng, tháo vát, k hô ngq uản ngại điều gì đã dành cho sản p hụ và chú bé đỏ hỏn một sự giúp đ ỡ đầy tình thương vô cùng to lớn.Một cốc nư ớc chè pha mật ong đậm đà hương vị núi rừ ng, ngọ t ngào tình nhân ái, anh đ ã đem đến chongười mẹ vừ a mới đẻ k hi “tro ng ngự c cứ như khô rang cả rarồi”. Một lời k huyê n c hâ n tình: “ấy chị cứ rử a nư ớc ấy đ i là nh lắm đấy”. Mộ t tiếng k hẽ nhắc. “C hị đ i thật à ! Ô ip hải co i chừ ngđấy, b à mẹ ạ!”. Một cử chỉ thân thư ơng: b ế hộ đứ a bé và dìu ngư ời mẹ lê n đường! Đứ a con ra đời là m chongười mẹ rạngrỡ, trẻ lại. Tình thư ơng của người “đỡ đẻ” như đem đến cho sản phụ nghèo k hổ một sứ c mạnh mới. Ngườiđọc nhớ lại mộtlần gặp gỡ nhà văn trả Go rk i cuối thế kỷ 1 9 , Lep To lxtô i đã nó i: “Anh b uồn cười lắm. Anh đ ừ ng giận chứ anhb uồn cư ời t hậtkia. Và có điều lạ là a nh vẫn nhân hậu tro ng k hi anh rất có q uyền được độ c ác. P hải, lẽ ra anh có thể độc ác.Anh vữ ng thế làtốt…” Đọc truyện “Một co n người ra đ ời” ta cảm nhận sâu sắc nhữ ng lờ i nó i đó. P hía cuố i truyện là nhữ ng lời tâm sự của người mẹ trẻ. Hành trình đi tới của người mẹ nghèo là mộ t hànhtrình vất vả, lo k iếm sống và nuô i co n thơ nơi xa lạ. Hành trình của co n thơ là nhữ ng thử thách đang chờ ở p híatrước như mẹ nó nó i: “C hẳngb iết đ ời nó rồi sẽ ra sao?... Anh đã giúp tô i, thật cảm ơn anh… cò n điều đó có tốt lành cho nó hay k hô ng,tô i cũng chẳng b iết nữ a”… N gười cư dân mới của nước Nga vẫn ngáy dõng dạc trên tay ngư ời đỡ đ ẻ.Còn mẹ nó chầm chậm bước đi “nhìn b iển” nhìn rừ ng, nhìn núi, rồ i lại nhìn mặt đứ a con trai… Còn b aonhiêu khó khăn p hải vượt q ua, b ao nhiêu việc phải là m đểnuô i nấng, d ạy b ảo co n nên người. S ó ng vỗ lao xao . Biển rì rào , rì rào . Mặt trời c hó i lọi. Tất cả như đang chiasẻ n iềm vui d ạtdào của người mẹ! Ta như nghe một b ài Thánh ca – ca ngợi sự sáng tạo của người mẹ và mừ ng đ ó n đứ a trẻ sơsinh đ ã thànhmộ t co n người: “Lạy Chúa tôi, Chúa ơi… Sung sướng q uá, thích q uá đi mất! Ước gì cứ thế này mà đi, đi mãicho đến cùngtrời cuối đất, và thằng co n tô i cứ thế lớn lên, nép vào lò ng mẹ mà lớn lên mã i tro ng c ảnh tự do, con yêu củatô i…” Cảnh sắc thiên nhiên – mùa thu N ga vô cùng rự c rỡ đã góp phần tô đậm chất thơ tro ng truyện “Mộtco n người ra đời”. Hình ảnh người đỡ đẻ, người bạn đường như một b iểu tượng của lò ng nhân á i mà đồnglo ại đ ã san sẻ và dành cho mọi co n người được sinh ra. N gười m ẹ sinh thà nh, người mẹ tro ng cuộc đ ời vớitình t hư ơng b ao la mãi mãi là người mẹ C hí thánh, C hítrinh của mỗi b é thơ trên trái đất. Tình thương con của người mẹ cũng là lò ng khao khát tự d o , là niềm tin vàomộ t ngày mai bừng sáng của mỗi co n ngư ời được sống tro ng ấm no hạnh p húc. “Dẫu là C húa cũng sinh từ ruột máu Ta đẻ ra đời sao k hỏi nhữ ng cơn đ au?” Vần thơ của Chế Lan Viên như càng giúp ta hiểu thêm chất nhân văn của truyện ngắn “Mộ t con ngườ i ra đời” để b iết ơn và k hâm p hục những b à mẹ vĩ đ ại tro ng cuộc sống tốt đẹp. Tác gi ả Êxênin (1895 – 1 925 ) là nhà thơ trữ tình lớn của nền văn họ c N ga, “nhà thơ tài năng đ ộc đáo và thấm nhuần p ho ng vị Ngamộ t cách trọn vẹn” (Gorki). Tác phẩm: Ra đunixa (1916), Trườ ng ca Puga t sôp, Ana Xnêgh ina, Nư ớcNga Xô v iết … Hồn thơ của Êxênin là hồ n thơ đồng q uê, gắn liền với thảo nguyên xanh, d òng sô ng xanh, mái nhà gỗ, nẻo đường thô n chiều tà, với cô gái Nga đa tình và bà mẹ đô n hậu nghèo k hổ. Thư gửi mẹ, Thư của mẹ là k iệt tác thơ, là ca k húc muô n đ ời của tuổi t hơ. Thư gử i mẹ Êx ênin Mẹ có còn sống chăng thư a mẹ? Con cũng còn sống đây. Xin chào mẹ của con! Ánh sáng d iệu k ì vào lúc chiều hô m Xin c ứ tỏa trên mái nhà của mẹ. N gười ta viết cho co n rằng mẹ P hiền muộn lo âu quá đỗi về co n Rằng mẹ thường đi đi lại lại trên ...

Tài liệu được xem nhiều: