ôn thi môn: xã hội học
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 21.40 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vận động là phương thức để tồn tại và phát triển, và để phát triển, xã hội phải có sự biếnđổi. Vận động không ngừng thì biến đổi cũng không ngừng, vì vậy bất kì xã hội nào cũngluôn luôn biến đổi. Từ đó, ta có khái niệm về Biến đổi xã hội: đó là một sự thay đổi so sánhvới một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ôn thi môn: xã hội học Biến đổi Xã hộiBài tập về nhà:I, Biến đổi xã hội:1, Khái niệm:-Vận động là phương thức để tồn tại và phát triển, và để phát triển, xã hội phải có sự biếnđổi. Vận động không ngừng thì biến đổi cũng không ngừng, vì vậy bất kì xã hội nào cũngluôn luôn biến đổi. Từ đó, ta có khái niệm về Biến đổi xã hội: đó là một sự thay đổi so sánhvới một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có trước. Ở phạm vi hẹp hơn, biến đổi xã hộiđược coi là sự biến đổi về câu trúc của xã hội gây ảnh hưởng lớn đến các thành viên của xãhội đó. Chung nhất, ta có quan điểm: Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuônmẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phântầng xã hội được thay đổi qua thời gian.- Các khái niệm liên quan :Biến cố xã hội: các nhà xã hội học thường phân biệt khái niệm biến cố xã hội với biến đổixã hội. Một biến cố xã hội hay một sự kiện xã hội như một cuộc bầu cử, biểu tình, đìnhcông,... có thể đem lại sự thay đổi và cũng có thể không đem lại một sự thay đổi nào. Thayđổi về sự bình quân là việc đi đến một sự bình quân mới sau những xáo trộn, những biến cố;nhưng các đặc trưng của hệ thống xã hội vẫn không thay đổi, chính xác hơn chỉ một bộ phậncủa tổng thể xã hội biến đổi, nhưng cơ cấu của xã hội vẫn không bị ảnh hưởng - Thực chất,sự thay đổi bình quân không liên quan đến sự biến đổi xã hội;Tiến bộ xã hội: là một sự vận động có ý thức trong một chiều hướng được tán thành và đángmong đợi. Như vậy, tiến bộ liên quan đến giá trị - đây là sự khác biệt giữa sự tiến bộ và sựbiến đổi xã hội. Thuật ngữ tiến bộ là một phán quyết giá trị chứ không phải là một lờitường thuật về một sự kiện. Ngược lại thuật ngữ biến đổi là một thuật ngữ không chỉ địnhhướng giá trị mà thể hiện một sự mô phỏng của một nền văn hóa hay cấu trúc xã hội hiệnhữu;Tiến hóa: thuyết tiến hóa ban đầu do Charles Darwin (1809–1882) đưa ra trong lĩnh vực sinhhọc, như một học thuyết về sự phát triển của tự nhiên - học thuyết này ảnh hưởng rất lớnđến nhiều nhà xã hội học nổi tiếng: Lewis Henry Morgan (1818-1881), Herbert Spencer (1820-1903). Morgan cho rằng, con người tiến hóa qua ba trạng thái: hoang dã, man dã và văn minh.Spencer xây dựng lý thuyết thống nhất về sự tiến hóa: chuyển từ cái thuần nhất đơn giảnsang cái không thuần nhất phức tạp, thông qua phân hóa để đạt tới sự thống nhất. Trong xãhội học, phân biệt hai hình thức biến đổi lớn - tiến hóa và cách mạng; hai hình thức này phụthuộc vào những yếu tố bên trong và bên ngoài. Thoạt nhìn, chúng tự phân biệt với nhau bằngtính chất chậm chạp hay nhanh chóng của sự biến đổi diễn ra trong xã hội ở những thời điểmnhất định. Những biến đổi bên trong, ở bất kỳ lĩnh vực nào, cũng kéo theo một sự tiến hóa vàsự tiến hóa này đôi khi diễn ra nhanh chóng trên phương diện vật chất, nhưng chậm hơn ởphương diện tinh thần. Sự tiến hóa gần đây nhất và gần gũi với cách mạng là sự tiến hóađược biết đến với cái tên phát triển - đây là khái niệm được nhiều nhà xã hội học quan tâmvà trở thành một khái niệm thịnh hành nhất vào nửa sau của thế kỷ 20. Các nhà xã hội họccho rằng, phát triển là một quá trình trong đó toàn thể loài người áp dụng những công cụhiện đại của khoa học và công nghệ vào những mục tiêu của mình, qua những thời kỳ khácnhau và có tính không thể đảo ngược của quá trình đó.Cách tiếp cận theo chu kỳĐối với lịch sử loài người, sự hiểu biết về chu kỳ của những biến đổi xã hội đã ăn sâu vào ý nghĩ c ủacon người, chu kỳ của tự nhiên, mặt trời mọc và lặn, quy luật bốn mùa thay đ ổi c ủa m ột năm và s ự l ặplại của tự nhiên, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những khái niệm, nhận thức của con ng ười về sự biến đ ổixã hội. Nhân loại hiểu rằng, lịch sử được lặp lại mãi trong nh ững chu kỳ không bao gi ờ k ết thúc. Các nhàkhoa học và sử học trước đây nhìn chung đều phản đối những tư tưởng này, m ặc dù họ cho rằng các xãhội có những chu kỳ sống của nó, và mỗi xã hội được sinh ra trưởng thành, rồi sau đó bi ến m ất. M ột s ốnhà lý thuyết, như nhà sử học Anh Arnold Toynbee (1852-1883) lại có quan điểm tương tự, nhưng ôngphản đối sự không thể tránh được của sự suy tàn và cho rằng những nỗ lực được tạo nên bởi conngười có thể cho phép văn minh hóa đối với sự sống . Nhà xã hội học Pitirim Sorokin (1889-1968) đưara lý thuyết chu kỳ về sự biến đổi với một bước tiến xa hơn, và cho rằng sự văn minh hóa đ ược daođộng trong ba kiểu của những trạng thái tâm lý hoặc rộng hơn - kiểu hệ tư tưởng, kiểu cảm giác vàkiểu lý tưởng - trong tất cả các hệ thống văn hóa, sự biến đổi xuất hiện khi mô hình c ụ thể c ủa suy nghĩnắm được giới hạn logic của nó.Các quan điểm tiến hóaNhững mô hình kinh điểnNhững mô hình kinh điển là những mô hình được mượn từ khoa học sinh học, đã giành được vị trí ở thếkỷ 19, nhiều nhà xã hội học đã tán thành với lý thuyết ph ổ biến đ ược g ọi là s ự ti ến hóa m ột chi ều, s ựtiến hóa theo lộ trình dọc, chỉ tiến về phía trước chứ không lùi hoặc đi ng ược về phía sau cho r ằng t ất c ảcác hình thức sống, tất cả các xã hội đều tiến hóa t ừ những hình th ức đơn gi ản đ ến ph ức t ạp, v ới m ỗihình thức sau xa hơn những hình thức trước nó.Auguste Comte (1798–1857) lập luận rằng, tất cả các xã hội không thể tránh khỏi được sự trải qua bagiai đoạn: thần học, siêu hình và thực chứng, và xã hội châu Âu đã ở bước cuối cùng - bước cao nhất vàlà bước kết thúc của sự phát triển nhân loại.Herbert Spencer (1820–1903) nhìn sự tồn tại của các tổ chức và các xã hội như là sự liên quan trực tiếpvới một môi trường chuyển đổi. Spencer tin rằng các xã hội phương Tây có sự thuận lợi hơn để đến trìnhđộ cao nhất bởi bởi vì họ đáp ứng tốt hơn với những điều kiện của thế k ỷ 19 h ơn nh ững xã h ội khôngthuộc phương Tây.Nhà xã hội học cổ điển Émile Durkheim (1858-1917) cho rằng, những hình thức mới của sự đoàn kết xãhội, hoặc những ý thức cụ thể, sẽ xuất hiện để duy trì xã hội. Theo ông, có hai ki ểu mô hình. Trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ôn thi môn: xã hội học Biến đổi Xã hộiBài tập về nhà:I, Biến đổi xã hội:1, Khái niệm:-Vận động là phương thức để tồn tại và phát triển, và để phát triển, xã hội phải có sự biếnđổi. Vận động không ngừng thì biến đổi cũng không ngừng, vì vậy bất kì xã hội nào cũngluôn luôn biến đổi. Từ đó, ta có khái niệm về Biến đổi xã hội: đó là một sự thay đổi so sánhvới một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống có trước. Ở phạm vi hẹp hơn, biến đổi xã hộiđược coi là sự biến đổi về câu trúc của xã hội gây ảnh hưởng lớn đến các thành viên của xãhội đó. Chung nhất, ta có quan điểm: Biến đổi xã hội là một quá trình qua đó những khuônmẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phântầng xã hội được thay đổi qua thời gian.- Các khái niệm liên quan :Biến cố xã hội: các nhà xã hội học thường phân biệt khái niệm biến cố xã hội với biến đổixã hội. Một biến cố xã hội hay một sự kiện xã hội như một cuộc bầu cử, biểu tình, đìnhcông,... có thể đem lại sự thay đổi và cũng có thể không đem lại một sự thay đổi nào. Thayđổi về sự bình quân là việc đi đến một sự bình quân mới sau những xáo trộn, những biến cố;nhưng các đặc trưng của hệ thống xã hội vẫn không thay đổi, chính xác hơn chỉ một bộ phậncủa tổng thể xã hội biến đổi, nhưng cơ cấu của xã hội vẫn không bị ảnh hưởng - Thực chất,sự thay đổi bình quân không liên quan đến sự biến đổi xã hội;Tiến bộ xã hội: là một sự vận động có ý thức trong một chiều hướng được tán thành và đángmong đợi. Như vậy, tiến bộ liên quan đến giá trị - đây là sự khác biệt giữa sự tiến bộ và sựbiến đổi xã hội. Thuật ngữ tiến bộ là một phán quyết giá trị chứ không phải là một lờitường thuật về một sự kiện. Ngược lại thuật ngữ biến đổi là một thuật ngữ không chỉ địnhhướng giá trị mà thể hiện một sự mô phỏng của một nền văn hóa hay cấu trúc xã hội hiệnhữu;Tiến hóa: thuyết tiến hóa ban đầu do Charles Darwin (1809–1882) đưa ra trong lĩnh vực sinhhọc, như một học thuyết về sự phát triển của tự nhiên - học thuyết này ảnh hưởng rất lớnđến nhiều nhà xã hội học nổi tiếng: Lewis Henry Morgan (1818-1881), Herbert Spencer (1820-1903). Morgan cho rằng, con người tiến hóa qua ba trạng thái: hoang dã, man dã và văn minh.Spencer xây dựng lý thuyết thống nhất về sự tiến hóa: chuyển từ cái thuần nhất đơn giảnsang cái không thuần nhất phức tạp, thông qua phân hóa để đạt tới sự thống nhất. Trong xãhội học, phân biệt hai hình thức biến đổi lớn - tiến hóa và cách mạng; hai hình thức này phụthuộc vào những yếu tố bên trong và bên ngoài. Thoạt nhìn, chúng tự phân biệt với nhau bằngtính chất chậm chạp hay nhanh chóng của sự biến đổi diễn ra trong xã hội ở những thời điểmnhất định. Những biến đổi bên trong, ở bất kỳ lĩnh vực nào, cũng kéo theo một sự tiến hóa vàsự tiến hóa này đôi khi diễn ra nhanh chóng trên phương diện vật chất, nhưng chậm hơn ởphương diện tinh thần. Sự tiến hóa gần đây nhất và gần gũi với cách mạng là sự tiến hóađược biết đến với cái tên phát triển - đây là khái niệm được nhiều nhà xã hội học quan tâmvà trở thành một khái niệm thịnh hành nhất vào nửa sau của thế kỷ 20. Các nhà xã hội họccho rằng, phát triển là một quá trình trong đó toàn thể loài người áp dụng những công cụhiện đại của khoa học và công nghệ vào những mục tiêu của mình, qua những thời kỳ khácnhau và có tính không thể đảo ngược của quá trình đó.Cách tiếp cận theo chu kỳĐối với lịch sử loài người, sự hiểu biết về chu kỳ của những biến đổi xã hội đã ăn sâu vào ý nghĩ c ủacon người, chu kỳ của tự nhiên, mặt trời mọc và lặn, quy luật bốn mùa thay đ ổi c ủa m ột năm và s ự l ặplại của tự nhiên, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những khái niệm, nhận thức của con ng ười về sự biến đ ổixã hội. Nhân loại hiểu rằng, lịch sử được lặp lại mãi trong nh ững chu kỳ không bao gi ờ k ết thúc. Các nhàkhoa học và sử học trước đây nhìn chung đều phản đối những tư tưởng này, m ặc dù họ cho rằng các xãhội có những chu kỳ sống của nó, và mỗi xã hội được sinh ra trưởng thành, rồi sau đó bi ến m ất. M ột s ốnhà lý thuyết, như nhà sử học Anh Arnold Toynbee (1852-1883) lại có quan điểm tương tự, nhưng ôngphản đối sự không thể tránh được của sự suy tàn và cho rằng những nỗ lực được tạo nên bởi conngười có thể cho phép văn minh hóa đối với sự sống . Nhà xã hội học Pitirim Sorokin (1889-1968) đưara lý thuyết chu kỳ về sự biến đổi với một bước tiến xa hơn, và cho rằng sự văn minh hóa đ ược daođộng trong ba kiểu của những trạng thái tâm lý hoặc rộng hơn - kiểu hệ tư tưởng, kiểu cảm giác vàkiểu lý tưởng - trong tất cả các hệ thống văn hóa, sự biến đổi xuất hiện khi mô hình c ụ thể c ủa suy nghĩnắm được giới hạn logic của nó.Các quan điểm tiến hóaNhững mô hình kinh điểnNhững mô hình kinh điển là những mô hình được mượn từ khoa học sinh học, đã giành được vị trí ở thếkỷ 19, nhiều nhà xã hội học đã tán thành với lý thuyết ph ổ biến đ ược g ọi là s ự ti ến hóa m ột chi ều, s ựtiến hóa theo lộ trình dọc, chỉ tiến về phía trước chứ không lùi hoặc đi ng ược về phía sau cho r ằng t ất c ảcác hình thức sống, tất cả các xã hội đều tiến hóa t ừ những hình th ức đơn gi ản đ ến ph ức t ạp, v ới m ỗihình thức sau xa hơn những hình thức trước nó.Auguste Comte (1798–1857) lập luận rằng, tất cả các xã hội không thể tránh khỏi được sự trải qua bagiai đoạn: thần học, siêu hình và thực chứng, và xã hội châu Âu đã ở bước cuối cùng - bước cao nhất vàlà bước kết thúc của sự phát triển nhân loại.Herbert Spencer (1820–1903) nhìn sự tồn tại của các tổ chức và các xã hội như là sự liên quan trực tiếpvới một môi trường chuyển đổi. Spencer tin rằng các xã hội phương Tây có sự thuận lợi hơn để đến trìnhđộ cao nhất bởi bởi vì họ đáp ứng tốt hơn với những điều kiện của thế k ỷ 19 h ơn nh ững xã h ội khôngthuộc phương Tây.Nhà xã hội học cổ điển Émile Durkheim (1858-1917) cho rằng, những hình thức mới của sự đoàn kết xãhội, hoặc những ý thức cụ thể, sẽ xuất hiện để duy trì xã hội. Theo ông, có hai ki ểu mô hình. Trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội học đề cương xã hội học bài tập xã hội biến đổi xã hội hiện đại hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 439 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 164 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 147 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 145 1 0 -
131 trang 130 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 98 0 0