Danh mục

Ðông dược có sử dụng chì

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời gian gần đây, dư luận hết sức quan tâm và lo lắng về tình trạng nhiều cháu bé và cả người lớn phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu với chẩn đoán là ngộ độc chì sau khi sử dụng thuốc cam và thuốc viên đông y không rõ nguồn gốc. Thuốc cam được dùng để bôi chữa viêm loét miệng, tưa lưỡi, hăm mông bẹn; thuốc viên được dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, chữa động kinh... Vậy, một câu hỏi được đặt ra là: phải chăng thủ phạm của tình trạng ngộ độc chì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðông dược có sử dụng chì Ðông dược có sử dụng chìThời gian gần đây, dư luận hết sức quan tâm và lo lắng về tìnhtrạng nhiều cháu bé và cả người lớn phải nhập viện trong tìnhtrạng cấp cứu với chẩn đoán là ngộ độc chì sau khi sử dụngthuốc cam và thuốc viên đông y không rõ nguồn gốc. Thuốccam được dùng để bôi chữa viêm loét miệng, tưa lưỡi, hămmông bẹn; thuốc viên được dùng làm thuốc bổ, kích thích tiêuhóa, chữa động kinh... Vậy, một câu hỏi được đặt ra là: phảichăng thủ phạm của tình trạng ngộ độc chì chính là các loạiđông dược này?Một số vị thuốc khoáng vật có chứa chìCó thể nói, từ xa xưa y học cổ truyền đã sử dụng một số vịthuốc, chủ yếu là khoáng vật, có chứa chì để chữa bệnh, ví như :- Duyên phấn, còn gọi là bạch phấn, là khoáng vật quặng củachì, là một carbonat chì PbCO3 (83,5% PbO, 16,5% CO2), vịngọt tính hàn, có độc, có công dụng tiêu tích, sát trùng, giải độc,sinh cơ; thường được dùng để chữa cam tích (còi xương trẻ em),hạ lỵ, đau bụng giun, sốt rét, ghẻ, nấm, nhọt độc, lở loét, viêmniêm mạc miệng, đan độc, bỏng lửa... dưới dạng tán bột mịn bôingoài, nấu cao dán hoặc làm thành viên hoàn để uống trong vớiliều 3 - 5 phân (0,94g - 1,5g)/ngày.- Ô duyên, còn gọi là duyên, là sulfua chì PbS (86,6% Pb,13,4%S), vị ngọt, tính hàn, có độc, có công dụng trấn nghịch,nhuyễn đàm, sát trùng và giải độc ; thường được dùng để chữachứng đàm khí ung nghịch, thượng thực hạ hư, khí đoản suyễncấp (khó thở do hen suyễn), ế cách (có cảm giác vướng khi nuốt,nuốt không trôi gây tiếng nấc), phản vị (ăn vào bụng đầy, sángăn chiều mửa, chiều ăn sáng mửa), ung bướu, tràng nhạc (laohạch), nhọt độc, ghẻ lở... dưới dạng sắc uống hoặc nung kỹ rồitán bột xoa ngoài hoặc làm hoàn tán. Mật đà tăng nguyên cục Mật đà tăng tán bột (1). (2). Diên đơn (3). Ô duyên (4) .- Mật đà tăng, là một thứ bột màu vàng cam đỏ, to nhỏ khôngđều với thành phần chủ yếu là oxyt chì PbO, vị mặn cay, tínhbình, có độc, có công dụng tiêu thũng, sát trùng, thu liễm, bàinùng, trừ đàm, trấn kinh; thường được dùng để chữa các chứngbệnh như trĩ lở, thũng độc, mụn nhọt, lở loét, thấp sang, các loạivết thương, lỵ lây ngày, kinh giản... dưới dạng chế thành cao dánngoài hoặc tán bột uống với liều 0,5 - 1g/ngày.- Duyên đơn, còn gọi là hồng đơn, cũng như mật đà tăng cónguồn gốc từ sự biến chất của khoáng galen, là oxyt chì Pb3O4,có thể viết 2PbO.PbO2, tỷ lệ PbO2 là 34,9%, vị mặn, tính hàn, cóđộc, có công dụng giải độc, sinh cơ, nhuyễn đàm, trấn kinh;thường được dùng để chữa sốt rét, trĩ loét, chống co giật, kinhgiản (động kinh), lở loét sưng tấy, bỏng lửa và nước, các vếtthương xuất huyết... dưới dạng hoàn tán uống hoặc thuốc sắc (ítdùng uống vì độc), thường dùng ngoài làm cao dán nhọt, nấu vớidầu vừng và phối hợp với một số vị thuốc khác để giảm đau,làm chóng lên da non. Y thư cổ lưu ý: không dùng hồng đơn chongười hư yếu, và không dùng lâu (để tránh ngộ độc). Ở TrungQuốc, hồng đơn được dùng để chữa ung nhọt, viêm loét, lở chảynước vàng lẫn máu, lở miệng, mắt có màng, kinh giản điêncuồng, sốt rét, lỵ, nôn mửa... dưới dạng tán thành bột mịn để bôi,rắc hoặc nấu cao, dùng uống trong dưới dạng hoàn tán.Ngộ độc do thiếu hiểu biết của các “lang băm”Có thể thấy, kinh nghiệm sử dụng các khoáng vật có chứa chì đểchữa bệnh của y học cổ truyền là rất phong phú. Trên thực tế,một số kinh nghiệm này đã được y học hiện đại nghiên cứu vàbào chế thành các loại thuốc trị bệnh rất hiệu quả và độc đáo, vínhư việc dùng mật đà tăng để chế thuốc mỡ chữa bỏng. Tuynhiên, khi dùng các vị thuốc này cổ nhân thường rất thận trọngvà bao giờ cũng lưu ý một số vấn đề như: (1) Đây là những dượcvật có độc; (2) Khi sử dụng phải bào chế cẩn thận; (3) Phải dùngđúng bệnh, đúng liều và đúng liệu trình, không được dùng quádài; (4) Cần theo dõi sát tình trạng người bệnh và ngừng thuốcngay khi có các biểu hiện bất thường.Nhưng, trên thực tế, do thiếu hiểu biết và thiếu thận trọng, các“lang băm” và ngay cả một số ít các thầy thuốc đông y khôngđược đào tạo chính quy đã dùng các khoáng vật nêu trên đơnđộc hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác bào chế thànhnhững đông dược thành phẩm dưới dạng thuốc bột, thuốc cam,thuốc viên... với màu sắc và mẫu mã khác nhau và quảng bá làthuốc “gia truyền” để chữa bệnh một cách tùy tiện, đưa lạinhững hậu quả hết sức tai hại cho người bệnh. Điều đáng nói làhọ đã không hiểu rõ độc tính của chì, chọn nhầm dược vật, bàochế sai quy cách, chỉ định không đúng mặt bệnh, kê đơn sai liềulượng và liều lĩnh sử dụng cho người bệnh khi chưa được cơquan có thẩm quyền cấp giấy phép vì mục đích “trục lợi”.Trên hầu hết những bệnh nhân bị nhiễm độc chì khi dùng thuốcđông y không rõ nguồn gốc vừa qua, kết quả xét nghiệm đều chothấy hàm lượng chì trong máu vượt cao quá mức cho phép. Vínhư, th ...

Tài liệu được xem nhiều: