Phá và xây lại Samsung
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phá và xây lại Samsung Phá và xây lại SamsungNgười có công đầu trong chiến dịch chấn hưng Samsung từ bên bờ vực khủnghoảng chính là Yun Jong Yong, Tổng Giám đốc điều hành kiêm phó chủ tịch tậpđoàn7 năm trước, Samsung suýt tan tành bởi cú sốc tài chính châu Á dẫn đến tình trạngsụp đổ hàng loạt các tập đoàn khác của Hàn Quốc. Hiện giờ, cái tên Samsung đãtrở thành một trong những thương hiệu mà người tiêu dùng quan tâm. Không chỉđiện thoại di động, mà Samsung còn tấn công mạnh vào nhiều thị trường điện tửkhác.Chính sự lấn sân ào ạt của Samsung trong thị trường điện tử nói chung đã làmbùng nổ cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ Nhật và Trung Quốc. Và nghiễmnhiên, Samsung trở thành hãng sản xuất chip bộ nhớ hàng đầu thế giới và thứ batoàn cầu về điện thoại di động với đạt trên 3.000 tỷ won (2,65 tỷ USD).Yun Jong Yong tốt nghiệp Đại học Quốc gia Seoul rồi gia nhập Samsung Group.Năm 1997, ông được bổ nhiệm ghế Tổng Giám đốc điều hành SamsungElectronics. Một trong những điều đầu tiên được Yun thực hiện là nghiên cứu môhình quản trị của các công ty Mỹ...Nền tảng chiến lược cải tổ của Yun Jong Yong là phá vỡ tư tưởng cũ và hìnhthành ý tưởng mới bằng cách chủ động tạo ra sự hỗn loạn trong tập đoàn này. Đầutiên, Yun sa thải 1/3 công nhân (khoảng 24.000 người) và thay một nửa quản trịcấp cao... Năm 1999, lần đầu tiên trong lịch sử Samsung, ban quản trị có giám đốcnước ngoài là chuyên gia ngân hàng Franz-Hermann Hirlinger (Đức) và PeterSkarzynski (từng làm việc tại AT&T và Lucent Technologies).Không dừng lại ở đó, Yun tiếp tục thuê 53 thạc sỹ kinh doanh trong nước từng tốtnghiệp MBA tại Mỹ. Chiến thuật chiêu hiền đãi sỹ này đã đem lại ảnh hưởng tíchcực nhất định. Trong đó, các mẫu mã sản phẩm của Samsung hiện nay là do TomHardy, nguyên chuyên gia thiết kế sản phẩm của IBM.Không chỉ cải tổ, Yun Jong Yong cũng gieo nhiều ý tưởng mới, trong đó có sựnhận thức và khả năng dự báo. Nhận thấy xu hướng giới trẻ ngày càng mê “đồchơi” kỹ thuật số, ông lập chiến lược đánh mạnh vào sản phẩm kỹ thuật cao. Dođó, một trong những sản phẩm được Samsung Electronics đầu tư mạnh là điệnthoại di động.Bí quyết thành công điện thoại Samsung là ở chỗ họ biết biến loại sản phẩm nàythành thứ hàng thời trang với thiết kế đẹp và đa năng (chẳng hạn điện thoại có từđiển song ngữ Anh - Hàn Quốc, Kinh Thánh, nhạc Phật giáo và tất nhiên khôngthể thiếu game). Chiến thuật giúp Samsung Electronics thành công nữa là mở cửacho vốn đầu tư nước ngoài.Về kinh doanh, Yun Jong Yong đưa ra lý thuyết “sashimi” (lấy theo tên một móncá của Nhật). Khi lần đầu tiên được bắt và đem ra chợ, cá được bán với giá caocho những nhà hàng danh tiếng; hôm sau, số cá ế chỉ bán còn nửa giá cho nhàhàng loại trung; hôm sau nữa, số cá còn lại còn 1/4 giá và chỉ bán cho nhà hàngloại thường. “Sau đó, mớ cá đã thành cá khô rồi”, Yun nói. Lý thuyết “sashimi” đãđược áp dụng trong kinh doanh hàng điện tử, đặc biệt trong thời đại công nghệphát triển và sản phẩm được thay thế liên tục bằng sản phẩm tốt hơn.Do đó, Samsung luôn tìm cách tung một dòng sản phẩm mới trước đối thủ. Vì theoông chỉ có sản phẩm mới, mới có thể bán được giá cao nhất và chiếm được cảmtình của khách hàng. Và đây cũng chính là cách mà Samsung tung ra thế hệ truyềnhình công nghệ DNIe (digital natural image engine) và cũng là cách mà điện thoạidi động Samsung chinh phục người tiêu dùng...Với chiến lược thông minh và quyết đoán, Yun Jong Yong đã đưa SamsungElectronics trở thành tập đoàn có cổ phiếu tăng nhanh nhất Hàn Quốc và cũng làcông ty có nhiều cổ đông nước ngoài nhất (chiếm khoảng 30 tỷ USD) so với tất cảcông ty Hàn Quốc. Và xét ở góc độ quản trị, rõ ràng Yun Jong Yong đã thànhcông và có thể được xem là một trong những nhà quản trị giỏi nhất châu Á hiệnnay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
marketing quản trị marketing tài liệu marketing lý thuyết marketing bài giảng marketing chuyênTài liệu liên quan:
-
22 trang 667 1 0
-
6 trang 402 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 257 1 0 -
3 trang 255 0 0
-
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 225 3 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
98 trang 202 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 trang 192 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 189 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 173 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 156 0 0 -
Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp
16 trang 128 0 0 -
Tóm Tắt Sách Quản Trị Marketing Của Philip Kotler
67 trang 122 0 0 -
Quản trị marketing - Philip Kotler: Phần 2
331 trang 116 0 0 -
7 trang 111 0 0