Phải làm thế nào để trẻ hấp thu tốt hơn?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phải làm thế nào để trẻ hấp thu tốt hơn?, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phải làm thế nào để trẻ hấp thu tốt hơn? Phải làm thế nào để trẻ hấp thu tốt hơn?Hiện nay, có nhiều trẻ được cha mẹ chăm sóc rất kỹ lưỡng, cho ăn uống đầy đủchất dinh dưỡng nhưng có những bé vẫn gầy yếu và suy dinh dưỡng. Vậy nguyênnhân là gì? Làm thế nào để bé hấp thu tốt hơn?Khoảng 6 tháng nay, chị Thu- Ba Đình- Hà nội cảm thấy vô cùng lo lắng, mệt mỏivì cố gắng làm đủ mọi cách: thực hiện chế độ ăn khoa học, kiên trì cho bé ăn hếtkhẩu phần… mà cu Bin không tăng cân chút nào. Đã 2 tuổi nhưng cu Bin chỉ nặngvẻn vẹn 10kg.Không chỉ chị Thu mà rất nhiều phụ huynh đều có chung tâm trạng lo lắng khôngyên khi con mình chậm lớn. Một trong các nguyên nhân đó là tình trạng kém hấpthu dưỡng chất ở trẻ.Với bé trên 1 tuổi, hãy cho bé uống sữa tươi.Nguyên nhân hấp thu kém ở trẻCó nhiều nguyên nhân làm giảm sự tiêu hóa thức ăn, thường gặp nhất là các bệnhcấp tính như viêm hô hấp, viêm tai, nhiễm trùng tiêu hóa, tiêu chảy cấp, loạn khuẩnđường ruột… thậm chí cả các rối loạn sinh lý (như mọc răng) hay rối loạn do canthiệp (như chủng ngừa). Những điều này làm giảm tiết men tiêu hóa và giảm cobóp của ống tiêu hóa. Hoặc cũng có một số trẻ thiếu enzym đường tiêu hóa.Ngoài ra nhiều bé bị hấp thu kém không phải do bệnh tật, bẩm sinh mà do khẩuphần ăn thiếu cân bằng, thừa chất này và thiếu chất khác hay nói cách khác là thiếucác vi chất đường ruột. Tình trạng này thường xảy ra không hẳn do mẹ không cókiến thức về điều này, mà do bé không chịu hợp tác, bé ăn theo sở thích bất hợp lý.Hậu quả kém hấp thuTrẻ chỉ phát triển được trí lực và thể lực khi trẻ hấp thu tốt và đầy đủ các dưỡngchất thiết yếu. Do vậy khi trẻ kém hấp thu cơ thể không nhận được chất dinhdưỡng bé ăn vào dẫn đến tình trạng bé chậm lớn hơn, kém thông minh hơn, sức đềkháng cũng yếu hơn những đứa trẻ khác.Làm thế nào để trẻ hấp thu tốt?Trước hết để cải thiện tình trạng này cha mẹ cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Cung cấp bữa ăn cân bằng dinh dưỡng và dạy cho trẻ ý thức ăn uống lành mạnh. Với bé trên 1 tuổi, hãy cho bé uống sữa tươi. Uống sữa tươi giúp bé tiêu hóa tốt hơn, hấp thu nhiều dưỡng chất hơn. Cho bé phơi nắng và vận động hàng ngày. Nếu có điều kiện, hãy thường xuyên cho bé đi bơi, ít nhất mỗi tuần một lần. Bổ sung men vi sinh và vitamin thiết yếu cung cấp các lợi khuẩn kích thích bé ăn ngon miệng hơn cho đường tiêu hóa khỏe mạnh. Can thiệp ngay khi bé có những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa.Ngày nay, khi điều kiện gia đình và xã hội phát triển, sẽ là rất thiệt thòi cho sự pháttriển tương lai của trẻ nếu cha mẹ để trẻ rơi vào tình trạng kém hấp thu dưỡng. Hãyhành động vì một nền tảng tương lai tươi sáng cho con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phải làm thế nào để trẻ hấp thu tốt hơn? Phải làm thế nào để trẻ hấp thu tốt hơn?Hiện nay, có nhiều trẻ được cha mẹ chăm sóc rất kỹ lưỡng, cho ăn uống đầy đủchất dinh dưỡng nhưng có những bé vẫn gầy yếu và suy dinh dưỡng. Vậy nguyênnhân là gì? Làm thế nào để bé hấp thu tốt hơn?Khoảng 6 tháng nay, chị Thu- Ba Đình- Hà nội cảm thấy vô cùng lo lắng, mệt mỏivì cố gắng làm đủ mọi cách: thực hiện chế độ ăn khoa học, kiên trì cho bé ăn hếtkhẩu phần… mà cu Bin không tăng cân chút nào. Đã 2 tuổi nhưng cu Bin chỉ nặngvẻn vẹn 10kg.Không chỉ chị Thu mà rất nhiều phụ huynh đều có chung tâm trạng lo lắng khôngyên khi con mình chậm lớn. Một trong các nguyên nhân đó là tình trạng kém hấpthu dưỡng chất ở trẻ.Với bé trên 1 tuổi, hãy cho bé uống sữa tươi.Nguyên nhân hấp thu kém ở trẻCó nhiều nguyên nhân làm giảm sự tiêu hóa thức ăn, thường gặp nhất là các bệnhcấp tính như viêm hô hấp, viêm tai, nhiễm trùng tiêu hóa, tiêu chảy cấp, loạn khuẩnđường ruột… thậm chí cả các rối loạn sinh lý (như mọc răng) hay rối loạn do canthiệp (như chủng ngừa). Những điều này làm giảm tiết men tiêu hóa và giảm cobóp của ống tiêu hóa. Hoặc cũng có một số trẻ thiếu enzym đường tiêu hóa.Ngoài ra nhiều bé bị hấp thu kém không phải do bệnh tật, bẩm sinh mà do khẩuphần ăn thiếu cân bằng, thừa chất này và thiếu chất khác hay nói cách khác là thiếucác vi chất đường ruột. Tình trạng này thường xảy ra không hẳn do mẹ không cókiến thức về điều này, mà do bé không chịu hợp tác, bé ăn theo sở thích bất hợp lý.Hậu quả kém hấp thuTrẻ chỉ phát triển được trí lực và thể lực khi trẻ hấp thu tốt và đầy đủ các dưỡngchất thiết yếu. Do vậy khi trẻ kém hấp thu cơ thể không nhận được chất dinhdưỡng bé ăn vào dẫn đến tình trạng bé chậm lớn hơn, kém thông minh hơn, sức đềkháng cũng yếu hơn những đứa trẻ khác.Làm thế nào để trẻ hấp thu tốt?Trước hết để cải thiện tình trạng này cha mẹ cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Cung cấp bữa ăn cân bằng dinh dưỡng và dạy cho trẻ ý thức ăn uống lành mạnh. Với bé trên 1 tuổi, hãy cho bé uống sữa tươi. Uống sữa tươi giúp bé tiêu hóa tốt hơn, hấp thu nhiều dưỡng chất hơn. Cho bé phơi nắng và vận động hàng ngày. Nếu có điều kiện, hãy thường xuyên cho bé đi bơi, ít nhất mỗi tuần một lần. Bổ sung men vi sinh và vitamin thiết yếu cung cấp các lợi khuẩn kích thích bé ăn ngon miệng hơn cho đường tiêu hóa khỏe mạnh. Can thiệp ngay khi bé có những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa.Ngày nay, khi điều kiện gia đình và xã hội phát triển, sẽ là rất thiệt thòi cho sự pháttriển tương lai của trẻ nếu cha mẹ để trẻ rơi vào tình trạng kém hấp thu dưỡng. Hãyhành động vì một nền tảng tương lai tươi sáng cho con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
để trẻ hấp thu tốt hơn mẹ và bé kiến thức y học y tế và giáo dục trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 54 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0