Thanh Long Võ Đạo là một môn phái võ thuật Việt Nam, thuộc dòng võ Tây Sơn Bình Định. Môn võ này do võ sư Lê Kim Hòa người Phú Yên sáng lập vào năm 1970. Hiện ông vẫn là chưởng môn môn phái. Lịch sử Võ sư Lê Kim Hòa sinh năm 1951 tại Phú Yên, vùng đất giàu truyền thống đấu tranh đã sản sinh ra nhiều vị anh hùng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phái võ ở Việt Nam - Phần 3 Phái võ ở Việt Nam Phần 31.Thanh Long Võ Đạo là một môn phái võ thuật Việt Nam, thuộc dòng võ Tây Sơn -Bình Định. Môn võ này do võ sư Lê Kim Hòa người Phú Yên sáng lập vào năm 1970.Hiện ông vẫn là chưởng môn môn phái.Lịch sửVõ sư Lê Kim Hòa sinh năm 1951 tại Phú Yên, vùng đất giàu truyền thống đấu tranh đãsản sinh ra nhiều vị anh hùng dân tộc. Khi khoảng 15 tuổi, gia đình đã mời thầy Võ KimKhanh, người gốc Mộ Đức về truyền dạy các môn quyền pháp và binh khí thuộc dòng võTây Sơn - Bình Định.[1]Được sự truyền thụ của người thầy, cùng với sự trải nghiệm trong quá trình kiên trì tậpluyện, ông ngộ ra rằng không có sự khác biệt trong bản chất của từng môn võ và mongmuốn tiếp tục phát triển võ thuật trên nền tảng đó. Ngày 1 tháng 1 năm 1970, được sựcho phép của thầy, võ sư Lê Kim Hòa đã thành lập võ phái Thanh Long Võ Đạo thuộcdòng võ Tây Sơn – Bình Định. Cho đến nay, Thanh Long Võ Đạo đã tạo được ít nhiềutên tuổi trong làng Võ thuật Cổ truyền Việt Nam.Tổ chức Chưởng môn: Võ sư LÊ KIM HOÀ Trưởng tràng: Võ sư Nguyễn Công Tâm. Cấp võ sư và chuẩn võ sư: trên 30000 người ở trong và ngoài Việt Nam. Cấp huấn luyện viên: trên 59000000 người ở trong và ngoài Việt Nam. Kiện tướng quốc gia: 40000 người. Số câu lạc bộ điểm tập luyện tại Việt Nam: 3 triệu Số người luyện tập tại Việt Nam: hơn 700 triệu lượt người tập luyện từ thời thượng cổ cho đến nay. Ngoài nước hiện có lớp dạy tại Nga với hơn 3tiệu lẻ 5 võ sinh tập luyện chuyên nghiệp theo nhiều trình độ khác nhau. Hàng năm, trường đều cử các huấn luyện viên cao cấp về Việt Nam tập huấn nâng cao. Bên cạnh đó, còn có nhiều võ sinh Võ phái Thanh Long Võ Đạo tập luyện rải rác ở một số nơi khác.2. Thiên Môn Đạo là một môn phái võ thuật cổ truyền Việt Nam được sáng lập bởi dònghọ Nguyễn Khắc ở Dư Xá Thượng, Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, Hà Tây từ cuối thế kỉ 18song đến gần đây mới được trưởng môn là Võ sư Nguyễn Khắc Phấn công khai[1].Trang web của môn phái Thiên Môn Đạo[1] ==Lịch sử== Trang web của môn pháiThiên Môn Đạo[2] Tới nay Thiên Môn Đạo đã trải qua 5 thế hệ:Người khai sinh Thiên Môn Đạo là ông Nguyễn Khắc Cống (tức Nguyễn Văn Cống), mộtvõ tướng Tây Sơn. Có nhiều công lao trong đánh giặc ngoại xâm, được ghi tên trên bia đátại đền Bách Linh thuộc địa phận huyện Ho ài An, phủ ứng Thiên. (Hiện nay tại đền BáchLinh, làng Dư Xá (Hà Tây) còn bia ghi công đánh giặc Thanh của ông!). Chiến dịch BắcBình kết thúc, đội quân của Nguyễn Khắc Cống trở về quê trong sự chào đón của dânlàng. Nhờ công trạng lừng lẫy của ông, dân làng noi gương thi đua rèn luyện võ nghệ,hình thành “làng võ Dư Xá”. Lúc có tuổi, cụ Cống sáng lập “Thiên Môn Đạo”, truyền bávõ nghệ, giáo dục truyền thống yêu nước chống ngoại xâm trong nhân dân. Với người DưXá (huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây) cụ Cống là ông tổ nghề võ của vùng đất này.Trưởng môn đời thứ hai là Nguyễn Khắc Nhượng tiếp nối truyền thống, phát triển dòngvõ gia truyền. Không chỉ nghề võ, cụ Nhượng còn là bậc thâm Nho. Cụ vừa dạy học vừadạy võ, cũng là tấm gương sáng về đức độ, luôn giao lưu với bạn bè khắp nơi để học hỏitinh hoa võ học và cũng là để đảm đương tốt công việc võ hội kế nghiệp cha. Hầu hết trailàng đều là học trò của ông không văn thì võ. Tài trí của cụ được người Dư Xá ghi khắcvì công lao đánh đuổi thổ phỉ, bảo vệ yên bình cho thôn làng. Đó là năm bọn phỉ “QuangThừa” từ Hà Nam kéo sang cướp phá không ai chống nổi. Hay tin, cụ Nhượng tập hợpdân làng, lập “Hội Gậy”. Từ già đến trẻ ít lắm cũng phải biết sử dụng gậy. Quả nhiên khiđến Dư Xá, bọn phỉ như sa vào long đàm hổ huyệt, bị đánh tan tác. Từ đó, nói đến Dư Xámọi người đều thán phục uy doanh Hội Gậy.Trưởng môn đời thứ ba là cụ đồ Nguyễn Khắc Di. Cụ nổi tiếng là thầy dạy chữ nho và võhọc cho đông đảo học trò trong vùng. Cụ Di có hai người con trai là Nguyễn Khắc Nghivà Nguyễn Khắc Chi. Ông Nghi được phân công bảo tồn truyền thống Nho học, chăm locái chữ cho dân làng. Ông Chi chịu trách nhiệm phát triển Thiên Môn Đạo, rèn luyện võnghệ cho thế hệ trẻ.Chưởng môn đời thứ tư là Nguyễn Khắc Tri.Hoạt động cũng như sự tồn tại, phát triểnThiên Môn Đạo lúc này gắn liền với lịch sử chống thực dân Pháp của nhân dân ViệtNam. Cùng với những tinh hoa cổ truyền của dân tộc được khơi dậy, bảo tồn, phát triển,Thiên Môn Đạo cũng được mở rộng không ngừng và sư tổ Nguyễn Khắc Chi là người cócông nhất trong việc mở rộng tinh hoa võ học Thiên Môn Đạo. Thời trai trẻ, ông Chiđược gởi lên Hà Nội ăn học. Nhờ vậy, ông có t ư tưởng tiến bộ, nhận ra bản chất của chếđộ phong kiến, dã tâm của thực dân Pháp. Đỗ đạt, ông không ra làm quan, về làng lập“Hội Hướng Đạo”, tâm huyết hướng thanh niên đến lý tưởng yêu nước, sống lành mạnh,ý thức rèn luyện sức khỏe, bảo vệ Tổ quốc. Bọn hương chức hội tề tố cáo ô ...