Danh mục

Phần 1. Dao động và sóng cơ Dao động cơ học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.35 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu giảng dạy về vật lý đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới vật lý. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1. Dao động và sóng cơ Dao động cơ học Phần 1. Dao động và sóng cơ Dao động cơ họcCâu 10. tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùngbiên độ là một dao động có biên độ a(th)=a 2 thì 2 dao động thành phần cóđộ lệch pha là:   A. B. 2k  C. D.  . 2 4Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 khác l1 dao động với chu kìT1=0.6 (s), T2=0.8(s) được cùng kéo lệch góc ỏ0 và buông tay cho dao động.Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ quamọi cản trở).A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s).Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T=  (s), ở li độ x= 2 (cm) có vậntốc v = 4(Cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 2 (cm). D. không phảI các kết quả trên. C. 3(cm)Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=Acos(t + ).vận tốc cực đạilà vmax= 8(cm/s) và gia tốc cực đại a(max)= 162(cm/s2), thì biên độ dao độnglà: A. 3 (cm). B. 4 (cm). D. không phảI kết quả trên. C. 5 (cm).Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toànphần E=2.10-2 (J)lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max)=2(N).Lực đàn hồi củalò xo khi ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). D.không phải các kết quả trên. C.4(cm).Câu 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giátreo con lắc đi lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khiđó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi.Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đi 2 lần so với độngnăng max thì : A.thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm 2 lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần.Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI : A. 16cm/s B.20 cm/s. D. không phải kết quả trên. C. 30 cm/s Biết phương trình dao động trên là : x=4.cos 2t(cm).Câu 22. Dao động điều hoà có phương trình x =8cos(10t + /6)(cm) thìgốc thời gian : A. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) B. Là tuỳ chọn. C. Lúc dao động ở li độ x0=4(cm) và hướng chuyển động theo chiềudương. D. Lúc bắt đầu dao động.Câu 32. Một vật dao động điều hoà phải mất t=0.025 (s) để đI từ điểm cóvận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cách nhau10(cm) thì biết được : A. Chu kì dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20(Hz) C. Biên độ dao động là 10 (cm). D. Pha ban đầu là /2Câu 33. Vật có khối lượng 0.4 kg treo vào lò xo có K=80(N/m). Dao độngtheo phương thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Gia tốc cực đại của vật là : A. 5 (m/s2) B. 10 (m/s2) C. 20 (m/s2) D. -20(m/s2)Câu 34. Vật khối lượng m= 100(g) treo vào lò xo K= 40(N/m).Kéo vậtxuống dưới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hướng thẳnglên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là : A. 2 (cm) B. 2 (cm) D. Không phải các kết quả trên. C. 2 2 (cm)Câu 38. con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K=40N/m dao độngđiều hoà theo phương ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm).ở li độx=2(cm) nó có động năng là : D. Một kết quả A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J).khác. Câu 43. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos( -2t). Nhận 2định nào không đúng ? A. Gốc thời gian lúc vật ở li độ x=10 B. Biên độ A=10 C. Chu kì T=1(s)  D. Pha ban đầu =- . 2 Câu 44. Dao động có phương trình x=8cos(2t+ ) (cm), nó phảI mất bao 2lau để đi từ vị trí biên về li độ x1=4(cm) hướng ngược chiều dương của trụctoạ dộ: A. 0,5 (s) B. 1/3 (s) D. Kết qua khác. C. 1/6 (s)Câu 45. Câu nói nào không đúng về dao động điều hoà : A. Thời gian dao động đi từ vị trí cân bằng ra biên bằng thời gian đi ngược lại. B. Thời gian đi qua VTCB 2 lần liên tiếp là 1 chu kì. C. Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc. D. Gia tốc đổi dấu thì ...

Tài liệu được xem nhiều: