Danh mục

Phần 3: Kỹ thuật nuôi tảo làm thức ăn cho ấu trùng tôm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu chung: Tảo khuê là một trong những loài tảo phù hợp về kích thước và chất lượng dinh dưỡng cho ấu trùng tôm sú. Tảo có tốc độ tăng trưởng nhanh, có thể nuôi trong điều kiện nhân tạo, trong các trại sản xuất giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 3: Kỹ thuật nuôi tảo làm thức ăn cho ấu trùng tômPhần 3: Kỹ thuật nuôi tảo làm thức ăn cho ấu trùng tôm1. Giới thiệu chung:Tảo khuê là một trong những loài tảo phù hợp về kíchthước và chất lượng dinh dưỡng cho ấu trùng tôm sú. Tảocó tốc độ tăng trưởng nhanh, có thể nuôi trong điều kiệnnhân tạo, trong các trại sản xuất giống. Qua thực tế sản xuấtvà nghiên cứu người ta đã tìm ra được hai loại tảo Silic(Baciliariophyta) để nuôi sinh khối và làm thức ăn cho ấutrùng tôm.Chaetoceros sp và Skeletonema costatum là hai loại tảodạng chuỗi, kích thước tế bào từ 4-6µm. Tế bào bề mặt códạng hình chữ nhật hoặc vuông, ở góc tế bào có các gaihoặc lông ngắn, chính các gai và lông này làm cho các ếtbào tảo kết hợp nhau thành chuỗi (Skeletonema 20-50tb/chuỗi. Chaetoceros 10-20tb/ chuỗi). Tảo khuê là một loàitảo phù du có trong các thủy vực nước lợ, nước mặn, cónồng độ muối từ 0-50‰. Các loài tảo trên rộng nhiệt thíchhợp trong khoảng nhiệt độ từ 25 - 300C. Cường độ ánhsáng đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sinhtrưởng và phát triển của tảo trong điều kiện nuôi, thời gianchiếu sáng trên 12 giờ thì sau khoảng 20 - 24h tảo sinhtrưởng đạt mật độ 500.000 - 600.000tb/ml. Trong điều kiệnmôi trường thuận lợi, chất lượng dinh dưỡng đầy đủ, sựphát triển của các loài Chaetoceros và Skeletonema làmcho nước có màu vàng xanh đến màu nâu. tảo nuôi sinhkhối phát triển qua 4 pha.1.1 Pha chậm:Đôi khi kéo dài do sự thích hợp với môi trường dinh dưỡngmới của tảo kém và tế bào có thể chết.1.2 Pha tăng trưởng:Đặc trưng bởi sự phân chia tế bào liên tục theo công thức Xx 2n(X là số tế bào tham gia sinh sản X ≥ 1 , n số lần sinh sản(n ≥ 1))1.3 Pha dừngĐặc trưng bởi sự cân bằng giữa sự sinh tăng trưởng của tếbào mới với tế bào kém bi chết đi.1.4 Pha chết:Đây là kết quả của sự triệt tiêu hết chất dinh dưỡng đếnmức không duy trì sự phát triển hoặc cũng có thể chết dochất thải trong quá trình sinh sống.Thảo khuê có thể sinh sản theo 2 cách:- Phân chia tế bào.- Hình thành bảo tử.2. Kỹ thuật nuôi cấy:2.1 Trang thiết bị:- Vợt các loại (vợt thu, vợt lọc)- Lưới thu- Dây thu Ø 21 hoặc 27- Dây khí, đá bọt- Bể gây giữ giống (bình thủy tinh, hoặc hình tam giác)- Bể sinh khối (từ 1-3m3/bể)- Hóa chất các loại2.2 Môi trường nuôi cấyDùng môi trường Walne để cấy giữ và nuôi sinh khối tảokhuêCác dung dịch theo thứ tự sau:* Dung dịch 1 (tăng trưởng) 116gr (100- KNO3 (hoặc NaNO3) gr)- EDTA 45,0 gr- H3BO3 33,6 gr- NaH2PO4.2H2O 20 gr- FeCL3 1,3gr- MnCL2.4H2O 0,36gr- Dung dịch 2 (khoáng vi 2,1grlượng)-ZnCL2 1ml- CoCL2. 6H2O 2,0gr- Hòa tan trong 100ml nướcngọt* Dung dịch 3 (vitamin)- B1 200mg- B12 100mg- Hòa tan trong 100 ml nướcngọt* Dung dịch 4 (dung dịch tăng thêm)- KNO3 100gr- Hòa tan trong 1 lítnước ngọt* Dung dịch 5 (môi trường silicat) 20gr (hoặc 67ml)- Na2SiO3.5H2O- Hòa tan trong 1 lítnước ngọtCác môi trường trên khi dùng trong nuôi cấy thì dùng mỗiloại dung dịch (1,3,4,5) theo tỷ lệ 1/1000 (1ml dung dịchmỗi loại cho 1 lít nước). Khi dùng để nuôi sinh khối thì bóncác dung dịch trên theo tỷ lệ 1/10.000.2.3 Nguồn nước:Nguồn nước nuôi giữ và nuôi sinh khối tảo cần phải đượcxử lý (xem phần kỹ thuật xử lý nước)2.4 Kỹ thuật thu giống, thuần giống, giữ giống:2.4.2 Kỹ thuật thu giống:Giống được vớt ở những vùng ven bờ biển vào lúc triềucao, dùng lưới phiêu sinh có kích thước mắt lưới 15-18µm,vớt theo hình số 8. Để có loài cần nuôi ta phải thu mẫunhiều lần. Dưới kính hiển vi ta kiểm tra đu7ọc tảoChaetoceros sp và Skeletonema có dạng chuỗi.2.4.2 Thuần giống:Tảo vớt tự nhiên thường lẫn nhiều tạp mùn bả hữu cơ vàđộng vật phù du. Do vậy ta phải phân lập tảo bằng lưới cókích thước mắt lưới lớn hơn lượt qua nhiều lần và cuốicùng chỉ giữ lại phần nước có tảo trong đó.Có thể thực hiện việc thuần giống tảo theo 2 phương phápsau:- Dùng ưu thế môi trường để thuần giống một cách tươngđối. Nghĩa là trong điều kiện môi trường dinh dưỡng đưavào phù hợp với sinh học phát triển của 2 giống tảo này sẽgiúp cho chúng ưu tiên phát triển hơn. Nên trải qua mộtthời gian 2 giống tảo này sẽ chiếm ưu thế để phát triển quầnthể, chúng sẽ trở nên thuần chủng.- Dùng phương pháp phân lập để tách 2 giống tảo này ra đểnuôi riêng với môi trường dinh dưỡng thích hợp. Sau nhiềulần phần lập chúng sẽ trở nên thuần chủng.- Khi tảo giống đã thuần chủng thì được nuôi giữ và đưa ranuôi sinh khối.2.4.3 Giữ giống:Để chủ động cung cấp tảo cho sản xuất, chúng ta cần phảicó phương pháp lưu giữ tảo. Việc lưu giữ tảo được thựchiện trong phòng nuôi cấy tảo hoặc ở khu ...

Tài liệu được xem nhiều: