Phân biệt cận thị, viễn thị, loạn thị
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mắt chính thị là mắt có cấu tạo hài hòa giữa chiều dàitrước sau của nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt.Khi đó ảnh của một vật ở vô cực (quang sinh lí là 5 m)sẽ hội tụ đúng trên võng mạc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt cận thị, viễn thị, loạn thị Phân biệt cận thị, viễn thị,loạn thịMắt chính thị là mắt có cấu tạo hài hòa giữa chiều dàitrước sau của nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt.Khi đó ảnh của một vật ở vô cực (quang sinh lí là 5 m)sẽ hội tụ đúng trên võng mạc. Nghĩa là tiêu điểm sautrùng với võng mạc. Lúc đó người ta sẽ thấy ảnh rõ nét. Cận thị Là mắt có công suất khúc xạ quá mạnh so với chiều dài nhãn cầu,vì thế các tia sáng song song vào mắt sẽ hội tụ trướcvõng mạc. Nói cách khác, mắt cận thị có tiêu điểm sautrước võng mạc. Ảnh sẽ mờ đi.Có 2 loại cận thị:Cận thị trục (cận thị đơn thuần) như đã nói trên, là sự mấtquân bình giữa chiều dài của mắt và lực khúc xạ của nó.Nhưng 2 chỉ số này vẫn nằm trong giới hạn bình thường.Đây là loại cận thị thường gặp, bắt đầu ở lứa tuổi đi học,nhỏ hơn 6 độ, không có những tổn thương thực thể ởmắt.Cận thị bệnh lí: chiều dài của mắt, quá giới hạn bìnhthường. Cận trên 6 độ, có thể 20 - 30 độ. Có những tổnthương, hư biến ở mắt, có tính di truyền.Viễn thịLà mắt có công suất khúc xạ kém so với chiều dài củamắt, vì thế các tia sáng vào mắt sẽ hội tụ sau võng mạc.Nghĩa là tiêu điểm sau nằm sau võng mạc. Nhìn vật thấymờ, không rõ nét.Nguyên nhân phổ biến của viễn thị là trục nhãn cầu ngắn.Ở trẻ em mới sinh thường có một độ viễn thị nhẹ từ 2 - 3độ. Trong quá trình phát triển, cùng với sự trưởng thànhcủa cơ thể, nhãn cầu cũng dài thêm ra, mắt sẽ trở thànhchính thị. Nếu sự phát triển này không trọn vẹn sẽ gâynên viễn thị.Loạn thịLà mắt có hệ quang học không phải là lưỡng chất cầu.Nghĩa là bề mặt giác mạc không phải đồng nhất hình cầumà có những kinh tuyến với các đường kính khác nhau.Do đó ảnh của một điểm qua hệ quang học này khôngphải một điểm mà là một đường thẳng. Như vậy viễn thịvà loạn thị khác nhau về khúc xạ. Mắt loạn thị có thể đicùng với cận và viễn thị. Điều chỉnh kính cho mắt loạn thịphức tạp hơn so với mắt cận và viễn.Triệu chứng chung của tật khúc xạ là nhìn xa không rõ,hay mỏi mắt, nhức đầu. Đối với trẻ em, khi nhìn trên bảngkhông rõ, hay nheo mắt, cầm sách đọc quá gần, hay đỏmắt, nhức mỏi mắt, nhìn mờ, rất có thể là bị tật khúc xạ,cần cho trẻ đi khám.Hiện nay có 3 phương pháp để điều trị tật khúc xạĐeo kính gọng: là phương pháp đơn giản, ít tốn kém vàan toàn nhất. Nó được chỉ định cho mọi lứa tuổi. Tuynhiên đối với trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi, việc xác định chínhxác tật khúc xạ của trẻ phải nhờ vào các phương phápkhám khúc xạ khách quan. Bạn nên đưa trẻ đến các bệnhviện có khoa mắt để được khám.Mang kính tiếp xúc:Trong trường hợp không muốn mang kính gọng, có thểmang kính tiếp xúc.Phẫu thuật:Được chỉ định cho những trường hợp vì lí do nghề nghiệphay lí do nào đó mà không muốn mang kính gọng hoặckính tiếp xúc. Hiện nay phương pháp mổ bằng laser(LASIK) cho kết quả rất tốt. Áp dụng cho người trên 18tuổi, khi độ khúc xạ đã ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt cận thị, viễn thị, loạn thị Phân biệt cận thị, viễn thị,loạn thịMắt chính thị là mắt có cấu tạo hài hòa giữa chiều dàitrước sau của nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt.Khi đó ảnh của một vật ở vô cực (quang sinh lí là 5 m)sẽ hội tụ đúng trên võng mạc. Nghĩa là tiêu điểm sautrùng với võng mạc. Lúc đó người ta sẽ thấy ảnh rõ nét. Cận thị Là mắt có công suất khúc xạ quá mạnh so với chiều dài nhãn cầu,vì thế các tia sáng song song vào mắt sẽ hội tụ trướcvõng mạc. Nói cách khác, mắt cận thị có tiêu điểm sautrước võng mạc. Ảnh sẽ mờ đi.Có 2 loại cận thị:Cận thị trục (cận thị đơn thuần) như đã nói trên, là sự mấtquân bình giữa chiều dài của mắt và lực khúc xạ của nó.Nhưng 2 chỉ số này vẫn nằm trong giới hạn bình thường.Đây là loại cận thị thường gặp, bắt đầu ở lứa tuổi đi học,nhỏ hơn 6 độ, không có những tổn thương thực thể ởmắt.Cận thị bệnh lí: chiều dài của mắt, quá giới hạn bìnhthường. Cận trên 6 độ, có thể 20 - 30 độ. Có những tổnthương, hư biến ở mắt, có tính di truyền.Viễn thịLà mắt có công suất khúc xạ kém so với chiều dài củamắt, vì thế các tia sáng vào mắt sẽ hội tụ sau võng mạc.Nghĩa là tiêu điểm sau nằm sau võng mạc. Nhìn vật thấymờ, không rõ nét.Nguyên nhân phổ biến của viễn thị là trục nhãn cầu ngắn.Ở trẻ em mới sinh thường có một độ viễn thị nhẹ từ 2 - 3độ. Trong quá trình phát triển, cùng với sự trưởng thànhcủa cơ thể, nhãn cầu cũng dài thêm ra, mắt sẽ trở thànhchính thị. Nếu sự phát triển này không trọn vẹn sẽ gâynên viễn thị.Loạn thịLà mắt có hệ quang học không phải là lưỡng chất cầu.Nghĩa là bề mặt giác mạc không phải đồng nhất hình cầumà có những kinh tuyến với các đường kính khác nhau.Do đó ảnh của một điểm qua hệ quang học này khôngphải một điểm mà là một đường thẳng. Như vậy viễn thịvà loạn thị khác nhau về khúc xạ. Mắt loạn thị có thể đicùng với cận và viễn thị. Điều chỉnh kính cho mắt loạn thịphức tạp hơn so với mắt cận và viễn.Triệu chứng chung của tật khúc xạ là nhìn xa không rõ,hay mỏi mắt, nhức đầu. Đối với trẻ em, khi nhìn trên bảngkhông rõ, hay nheo mắt, cầm sách đọc quá gần, hay đỏmắt, nhức mỏi mắt, nhìn mờ, rất có thể là bị tật khúc xạ,cần cho trẻ đi khám.Hiện nay có 3 phương pháp để điều trị tật khúc xạĐeo kính gọng: là phương pháp đơn giản, ít tốn kém vàan toàn nhất. Nó được chỉ định cho mọi lứa tuổi. Tuynhiên đối với trẻ em nhỏ hơn 5 tuổi, việc xác định chínhxác tật khúc xạ của trẻ phải nhờ vào các phương phápkhám khúc xạ khách quan. Bạn nên đưa trẻ đến các bệnhviện có khoa mắt để được khám.Mang kính tiếp xúc:Trong trường hợp không muốn mang kính gọng, có thểmang kính tiếp xúc.Phẫu thuật:Được chỉ định cho những trường hợp vì lí do nghề nghiệphay lí do nào đó mà không muốn mang kính gọng hoặckính tiếp xúc. Hiện nay phương pháp mổ bằng laser(LASIK) cho kết quả rất tốt. Áp dụng cho người trên 18tuổi, khi độ khúc xạ đã ổn định.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc dân gian phương thuốc chữa bệnh đông y học tài liệu đông y kiến thức đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 1
136 trang 33 1 0 -
Tìm hiểu về phương thang y học cổ truyền: Phần 1
776 trang 32 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 2
111 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
Tổng quan về cây Muồng trâu (Senna alata (L.) Roxb.)
10 trang 26 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
150 trang 23 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
Dưa hấu - Thanh nhiệt, giải thử
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
14 trang 21 0 0
-
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Điểm huyệt liệu pháp - MÃ TÚ ĐƯỜNG
85 trang 20 0 0