Danh mục

Phân biệt triệu chứng lúa bị thiệt hại do muỗi hành và ngộ độc thuốc trừ cỏ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.96 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thường thường vào vụ Hè Thu, muỗi hành xuất hiện rải rác trên ruộng lúa ở giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng. Do một số nông dân chưa biết rõ đối tượng nầy nên thường lầm với hiện tượng ngộ độc thuốc trừ cỏ. Sau đây là sự khác biệt giữa muỗi gây lá hành (Rice stem gall midge), tên khoa học: Orseolia oryzae, họ: Cecidomyidae, bộ: Diptera và ngộ độc thuốc trừ cỏ 2,4D...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt triệu chứng lúa bị thiệt hại do muỗi hành và ngộ độc thuốc trừ cỏPhân biệt triệu chứng lúa bị thiệt hại do muỗi hành vàngộ độc thuốc trừ cỏThường thường vào vụ Hè Thu, muỗi hành xuất hiệnrải rác trên ruộng lúa ở giai đoạn đẻ nhánh đến làmđòng. Do một số nông dân chưa biết rõ đối tượng nầynên thường lầm với hiện tượng ngộ độc thuốc trừ cỏ.Sau đây là sự khác biệt giữa muỗi gây lá hành (Ricestem gall midge), tên khoa học: Orseolia oryzae, họ:Cecidomyidae, bộ: Diptera và ngộ độc thuốc trừ cỏ2,4D... Hiện tượng do Hiện tượng do ngộmuỗi hành gây hại độc thuốc trừ cỏĐọt non có màu đọt Đọt non có màu xanhchuối, lá lúa tròn se đậm, lá lúa tròn se lạilại lá giống như lá như lá hànhhànhBên trong đọt bị Bên trong đọt bị muỗimuỗi lá hành: rỗng lá hành: đặcMột bụi lúa chỉ có Một bụi lúa có 1-31-2 đọt non bị muỗi đọt non bị ngộ độchành Muỗi hành ( Muỗi lá hành) Rice stem gall midge Phân bố và ký chủ Tập trung ở những vùng trồng lúa, đặc biệt làchâu Á: Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,Châu Phi. Đặc điểm hình thái: Thành trùng là 1 loài muỗi, có chiều dài 3 –5mm, màu đỏ da cam. Trứng hình bầu dục, mới đẻ màu trắng bóng sauchuyển thành màu xanh đậm. Sâu non dạng dòi. Nhộng màu đỏ da cam có nhiều hàng gai ở trênthân. Tập quán sinh hoạt và đặc điểm gây hại: Thành trùng sau khi vũ hoá bắt cặp ngay sau 1ngày có thể đẻ trứng hoạt động như muỗi nhà. Vềban đêm hút sương để sống thu hút bởi ánh sángđèn, ban ngày gần nước. Thành trùng đẻ trứng trên phiến lá gần mặtnước. Ấu trùng nở ra nhỏ, không chân nhờ 1 loạitiết tố làm dính ướt thân, chúng có thể bò gần gốccây. Sâu non có thể sống trên mặt nước hoặc mặtbùn 6 – 8 ngày. Điều kiện khô hạn sâu non có thểchết ngay. Sâu non lách qua các bẹ lá và chùi dần vào bêntrong và tiến qua các đỉnh sinh trưởng của cây, tạiđây sâu non đục ăn phá điểm sinh trưởng. Sâu nontiết ra một loại tiết tố llàm cho bẹ lá non phình to ra,kéo lên phía trên, đồng thời 2 mép lá dính lại tạo ranhư cọng hành – gọi là muỗi hành. Sâu non được cọng hành bọc lại và nằm bêntrong ăn phá, không chui ra ngoài, cọng hành thựcsự là bẹ lá của một phiến lá biến thành. 7 ngày sau khi tấn công ống lúa mọc dài nhưcọng hành màu xanh nhạt dễ phát hiện, trong cọnghành chỉ có một con sâu. Khi đủ lớn làm nhộng bêntrong sâu có 1 gai, bò lên trên và bò ra ngoài khi v ũhóa. Thành trùng khi vũ hóa để lại vỏ nhộng màutrắng dính trong cọng hành. Muỗi hành tấn công lúaở giai đoạn đẻ nhánh mạnh nhất. Chồi chính bị hưđâm rất nhiều chồi phụ, thường có nhiều chồi. Câylúa thấp, thân thẳng, cứng, nhiều nhánh, lá xanhthẩm => muỗi năng. Phụ thuộc nhiều yếu tố ngoại cảnh : Thời tiết,ẩm độ. Thiếu H% thành trùng không bò lên được đỉnhsinh trưởng. Trời u ám, sương mù, mưa nhỏ phù hợp chomuỗi năng phát triển. Biện pháp phòng trị: - Canh tác: Tiêu diệt cỏ dại, lúa dại, lúa chét.Gieo cấy đúng lúc, đúng thời vụ nhanh gọn. - Bón NPK hợp lý để giai đoạn đẻ nhánh gọnkhông kéo dài. - Có thể dùng các thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơkhi ấu trùng mới nở: Furadan 3G, Basudin 10H,Mocap 10H, Padan 4H.Ks. Phạm Thị Ngại Chi cục Bảo vệ thực vật AnGiang

Tài liệu được xem nhiều: