Danh mục

Phân bố dòng chảy dọc bờ do sóng đổ nhào trong các trường gió điển hình tại vùng biển Tuy An, Phú Yên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày kết quả tính toán phân bố dòng chảy dọc bờ do sóng đổ nhào phía ngoài đầm Ô Loan thuộc vùng biển Tuy An, Phú Yên ứng với các đợt gió mùa điển hình cấp 6 (Vnk = 13 m/s, hướng Đông Bắc (NE), Đông (E) và Đông Nam (SE).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố dòng chảy dọc bờ do sóng đổ nhào trong các trường gió điển hình tại vùng biển Tuy An, Phú YênTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2013, tập 19: 17-26 PHÂN BỐ DÒNG CHẢY DỌC BỜ DO SÓNG ĐỔ NHÀO TRONG CÁC TRƯỜNG GIÓ ĐIỂN HÌNH TẠI VÙNG BIỂN TUY AN, PHÚ YÊN Đỗ Như Kiều1, Lê Đình Mầu2 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM 2 Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắt Bài báo trình bày kết quả tính toán phân bố dòng chảy dọc bờ do sóng đổ nhào phía ngoài đầm Ô Loan thuộc vùng biển Tuy An, Phú Yên ứng với các đợt gió mùa điển hình cấp 6 (Vnk = 13 m/s, hướng Đông Bắc (NE), Đông (E) và Đông Nam (SE). So sánh độ chính xác của 2 công thức thực nghiệm tính tốc độ dòng chảy dọc bờ do sóng đổ nhào theo qui phạm bảo vệ bờ biển của Hải quân Mỹ (SPM, 1984) và Rattanapitikon – Shibayama (2006) với số liệu thực đo. Kết quả tính toán cho thấy công thức Rattanapitikon – Shibayama (2006) khá phù hợp. Với sóng hướng NE: dòng có hướng từ bắc xuống nam với vận tốc đạt giá trị cực đại 0,7 m/s tại cửa An Hải và tại vị trí cách cửa An Hải khoảng 2 km về phía nam. Với sóng hướng E, nhìn chung dòng có hướng từ nam lên bắc, xuất hiện các điểm hội tụ dòng có vận tốc nhỏ hơn 0,1 m/s. Vận tốc dòng đạt giá trị cực đại 0,91 m/s tại cửa An Hải. Tại cửa Lễ Thịnh dòng có vận tốc từ 0,25 đến 0,5 m/s. Với sóng hướng SE, dòng có hướng từ nam lên bắc và vận tốc dòng lớn hơn so với các trường hợp sóng hướng NE và E. Vận tốc dòng cực đại 1,02 m/s tại cửa An Hải. Khu vực hội tụ sóng có vận tốc từ 0,5 đến 0,7 m/s. DISTRIBUTION OF LONGSHORE CURRENT INDUCED BY BREAKING WAVE CORRESPONDING TO TYPICAL WIND CONDITIONS ALONG TUY AN COAST, PHU YEN PROVINCE Do Nhu Kieu1, Le Dinh Mau2 1 University of Science, Vietnam National University – Ho Chi Minh City 2 Institute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstract This paper presents the calculated results of wave and longshore current induced by breaking wave along Tuy An coast, Phu Yen province corresponding to typical wind conditions (Vnk = 13 m/s in NE, E and SE directions). Comparing the accuracy degree between two experimental formulae of SPM (1984) and Rattanapitikon–Shibayama (2006) for calculation of longshore current induced by breaking wave and the practical data. Study results show that Rattanapitikon–Shibayama formula is more suitable for calculation of longshore current induced by breaking wave in Tuy An area. For NE wave direction, the current flows from north to south. The maximum current velocity is 0.7 m/s at An Hai inlet and the position from An Hai inlet about 2 km towards south. For E wave direction, the current flows from south to north and appear the convergence points with 17 small velocity, less than 0.1 m/s. The maximum current velocity is 0.91 m/s at An Hai inlet. The current velocity is from 0.25 to 0.5 m/s around Le Thinh inlet. For SE wave direction, the current flows from south to north. The current velocity attains the highest value in three calculated cases. The maximum current velocity is 1.02 m/s at An Hai inlet. The velocity in the area where occurs convergent phenomenon is from 0.5 to 0.7 m/s.I. MỞ ĐẦU Shibayama (2006). Các công thức trên đượcViệc nghiên cứu cơ chế hình thành cũng thể hiện ở Bảng 1. Ngoài ra, một số mô hình động lực khác cũng được tích hợpnhư tính toán phân bố dòng chảy dọc bờ dosóng đổ nhào đã và đang thực hiện bởi thêm module tính dòng dọc bờ do sóng đổ nhào như: mô hình hoàn lưu ven bờnhiều tác giả khác nhau. Đồng thời, các tácgiả cũng đưa ra một số công thức khác nhau SYMPHONIE, mô hình động lực ven bờ MORPHODYN hoặc được tính toán dựacho việc tính toán nhưng hầu hết đều là cáccông thức thực nghiệm như: Longuet– trên các phương trình cân bằng năng lượngHiggins (1970), Komar và Inman và phương trình liên tục.(1970), Galvin (1987), Rattanapitikon ...

Tài liệu được xem nhiều: