Danh mục

Phản hồi từ sinh viên với công tác tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên sư phạm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 651.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập tới một khía cạnh khác của vấn đề đó là: hiệu quả của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên với công tác tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên thông qua kết quả nghiên cứu trên 317 giảng viên các khoa và 80 sinh viên của trường Đại học Sư phạm-ĐHTN và khối sư phạm trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản hồi từ sinh viên với công tác tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên sư phạmLê Thị Phương HoaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ133(03)/1: 95 - 99PHẢN HỒI TỪ SINH VIÊN VỚI CÔNG TÁC TỰ BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN SƯ PHẠMLê Thị Phương Hoa*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVấn đề lấy ý kiến phản hồi từ người học đã và đang được nhiều trường đại học thực hiện, trong đócó các trường Đại học sư phạm. Kết quả phản hồi từ người học tạo thêm kênh thông tin giúp giảngviên điều chỉnh hoạt động giảng dạy, nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân trong việc thựchiện mục tiêu đào tạo của nhà trường; góp phần tăng cường tinh thần trách nhiệm của sinh viên đốivới quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân; tạo điều kiện để sinh viên được phản ánhtâm tư, nguyện vọng, được thể hiện chính kiến về hoạt động giảng dạy của giảng viên, đề xuấtmong muốn, nguyện vọng và những yêu cầu đối với nhà trường cũng như đối với từng giảng viênđể đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập. Bài viết đề cập tới một khía cạnh khác của vấn đề đó là: hiệuquả của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên với công tác tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghềnghiệp của giảng viên thông qua kết quả nghiên cứu trên 317 giảng viên các khoa và 80 sinh viêncủa trường Đại học Sư phạm-ĐHTN và khối sư phạm trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ.Từ khóa: Năng lực, năng lực nghề nghiệp, phát triển năng lực nghề nghiệp, đánh giá, giảng viên.Thực trạng của việc lấy ý kiến phản hồi từsinh viên*Chủ trương lấy ý kiến phản hồi từ người họcvề hoạt động giảng dạy của giảng viên đượcBộ Giáo dục- Đào tạọ chỉ đạo từ năm học2009- 2010 trên cơ sở kết quả triển khai thíđiểm tại một số trường đại học từ năm học2008- 2009. Mục đích của hoạt động nàyđược Bộ Giáo dục- Đào tạo xác định là:1/Góp phần thực hiện Quy chế dân chủ trong cơsở giáo dục đại học; xây dựng đội ngũ giảngviên có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghềnghiệp và trình độ chuyên môn cao, phươngpháp và phong cách giảng dạy tiên tiến, hiệnđại; 2/ Tạo thêm kênh thông tin giúp giảngviên điều chỉnh hoạt động giảng dạy; nângcao tinh thần trách nhiệm của giảng viêntrong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của cơsở giáo dục đại học; 3/ Tăng cường tinh thầntrách nhiệm của người học với quyền lợi,nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân; tạođiều kiện để người học được phản ánh tâm tư,nguyện vọng, được thể hiện chính kiến vềhoạt động giảng dạy của giảng viên; 4/ Nhàquản lí có kế hoạch cải tiến nâng cao chấtlượng Đào tạo và chất lượng đội ngũ giáoviên. [2].*Tel: 0986 167716Phương thức đào tạo theo tín chỉ đã đặt ra chongười giảng viên ĐHSP những yêu cầu mớicả về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sưphạm. Để giúp giảng viên có thể nhìn nhận vềnăng lực của bản thân một cách rõ ràng, cáctrưường sư phạm đã áp dụng nhiều “kênh”khác nhau trong đánh giá năng lực giảng viên,trong đó có một “kênh” được nhiều giảngviên quan tâm: Đánh giá năng lực giảng viênthông qua phiếu phản hồi của sinh viên.Cách thức tiến hành việc lấy ý kiến phản hồicủa sinh viênViệc tiến hành lấy ý kiến phản hồi từ sinhviên cần phải có lộ trình. Những ý kiến phảnhồi của sinh viên sẽ là kênh tham khảo cầnthiết, góp phần giúp giảng viên nâng cao chấtlượng giảng dạy, đồng thời giúp sinh viênphát huy tính dân chủ, tự chủ. Phiếu đánh giáđược xây dựng một cách khoa học,với cáctiêu chí rõ ràng. Nội dung đánh giá chú trọngvào kiến thức, phương thức truyền giảng vàđạo đức giảng viên trong quan hệ thày – trò.Nhà trường gửi bản câu hỏi đến sinh viêntrong đó ghi rõ tên giảng viên được sinh viênđánh giá, sinh viên điền ý kiến của mình vàophiếu theo các nội dung phiếu yêu cầu. Sốphiếu sau khi đã được sinh viên điền ý kiến sẽđược nhà trường tổng hợp và xử lí số liệu.95Lê Thị Phương HoaTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆCác ý kiến sinh viên nhận xét, đóng góp sẽđược tổng hợp lại, đề rõ số ý kiến và số liệu% theo các tiêu chí và lấy thang đánh giá làcác mức Tốt- Khá- Trung bình và Yếu sau đógửi về khoa cho mỗi giảng viên (phiếu đượcđể trong từng phong bì và dán kín). Giảngviên có thể xem đó như một kênh thông tin đểtự bồi dưỡng, hoàn thiện mình. Với nhàtrường, đây cũng là một kênh tham khảotrong việc xem xét, đánh giá giảng viên. Saumỗi đợt phản hồi ý kiến của sinh viên vềgiảng viên, Trường yêu cầu thủ trưởng đơn vịcần báo cáo kế hoạch khắc phục những tồn tạivề kết quả phản hồi của sinh viên với BanGiám hiệu, Ban giám hiệu có kế hoạch theodõi từng cá nhân và tập thể.Như vậy, có thể thấy xét về qui trình, phươngpháp này hoàn toàn đảm bảo tính khách quanvà khoa học. Sinh viên cảm thấy bản thân họđược tôn trọng và được dịp thẳng thắn bày tỏquan điểm của mình. Qua trò chuyện, chúngtôi nhận thấy đa số sinh viên đều ủng hộ việclàm này, họ cùng có chung quan điểm: Phiếukhông yêu cầu điền tên nên họ không thấy bị áplực khi đưa ra nhận xét về thầy cô (76%). Dođó, họ dám nói thật hơn dù sẽ có những lời n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: