Phân lập, sàng lọc và khảo sát điều kiện nuôi vi khuẩn sinh protease từ lò mổ gia cầm tại Tiền Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã phân lập 41 chủng có khả năng phân giải protein từ mẫu đất, nước và bùn bể nước thải của lò mổ gia cầm tại Tiền Giang. Trong đó, có 3 chủng cho hoạt tính protease ngoại bào cao nhất là T17, T24 và T36 với kết quả phân loại khi so sánh trình tự đoạn 16S rRNA trên ngân hàng NCBI tương ứng là Bacillus subtilis, Bacillus statosphericus, Bacillus flexus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, sàng lọc và khảo sát điều kiện nuôi vi khuẩn sinh protease từ lò mổ gia cầm tại Tiền Giang TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 20, Số 10 (2023): 1696-1706 Vol. 20, No. 10 (2023): 1696-1706 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.10.3931(2023) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 PHÂN LẬP, SÀNG LỌC VÀ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI VI KHUẨN SINH PROTEASE TỪ LÒ MỔ GIA CẦM TẠI TIỀN GIANG Đoàn Thị Ngọc Thanh*, Đoàn Thị Kim Tuyền Trường Đại học Tiền Giang, Việt Nam Tác giả liên hệ: Đoàn Thị Ngọc Thanh – Email: dtnthanh@tgu.edu.vn * Ngày nhận bài: 30-8-2023.; ngày nhận bài sửa: 02-10-2023; ngày duyệt đăng: 16-10-2023TÓM TẮT Một trong những thành phần chính của chất thải chăn nuôi là protein. Do vậy, vi sinh vật sinhprotease đã và đang được áp dụng trong quá trình xử lí chất thải cũng như có nhiều nghiên cứuđược thực hiện để tìm nguồn vi sinh vật bản địa có khả năng phân giải protein. Nghiên cứu này đãphân lập 41 chủng có khả năng phân giải protein từ mẫu đất, nước và bùn bể nước thải của lò mổgia cầm tại Tiền Giang. Trong đó, có 3 chủng cho hoạt tính protease ngoại bào cao nhất là T17, T24và T36 với kết quả phân loại khi so sánh trình tự đoạn 16S rRNA trên ngân hàng NCBI tương ứnglà Bacillus subtilis, Bacillus statosphericus, Bacillus flexus. Khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt độđến khả năng sinh protease cho thấy cả ba chủng đều có khả năng sinh protease ngoại bào ở khoảngnhiệt độ từ 300C đến 450C, pH thích hợp cho việc sản sinh protease của ba chủng khác nhau là khácnhau. Đây là dữ liệu ban đầu cho việc áp dụng các chủng này trong xử lí môi trường có nhiều protein. Từ khóa: Bacillus flexus; Bacillus stratosphericus; Bacillus subtilis; lò mổ gia cầm; vi khuẩnsinh protease; tỉnh Tiền Giang1. Mở đầu Tỉnh Tiền Giang là một trong những tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long có quy môchăn nuôi gia cầm lớn của cả nước. Gia cầm được phân phối trực tiếp hoặc sau khi giết mổđến các nơi tiêu thụ. Ngoài 14 lò giết mổ gia cầm được kiểm soát vệ sinh, có rất nhiều địađiểm giết mổ tự phát, không xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường gây ô nhiễm nguồnnước (Tien Giang Deparment of Statistics, 2022). Trong thành phần chất thải của lò mổ,protein chiếm tỉ lệ khá cao (15%-25%). Do đó, việc xử lí rác thải, nước thải từ các lò mổ giacầm cần có enzyme protease (Johns, 1995). Trong đó, việc áp dụng vi sinh vật sinh proteasevào quá trình xử lí là một trong những biện pháp sinh học được ứng dụng rộng rãi do việcáp dụng chế phẩm enzyme riêng lẻ gặp nhiều hạn chế. Do đó, các nghiên cứu về phân lập,thu nhận những vi sinh vật sinh protease có khả năng sinh enzyme trong khoảng pH và nhiệtCite this article as: Doan Thi Ngoc Thanh, & Doan Thi Kim Tuyen (2023). Isolation, screening, and survey ofculture conditions of protease-producing bacteria from Tien Giang poultry slaughters. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 20(10), 1696-1706. 1696Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 20, Số 10 (2023): 1696-1706độ rộng vẫn đang được thực hiện trên thế giới, nhằm định hướng ứng dụng trong công nghiệpthuộc da, công nghiệp tẩy rửa, công nghiệp xử lí môi trường (Mussarat et al., 2008; Raga etal., 2013; Sanchez-Gonzalez, 2011). Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu về phân lập vi sinh vậtsản sinh protease được thực hiện nhằm tìm ra chủng vi sinh sản sinh enzyme protease choviệc xử lí môi trường nước nuôi thủy sản, nước thải nhà máy chế biến thịt, cá, lò mổ gia súc(Nguyen & Phan, 2014; Vo, Nguyen & Pham, 2012; Hoang & Pham, 2020). Khi dùng biệnpháp xử lí bằng vi sinh cần chú ý điều kiện môi trường sống của chúng tại nơi xử lí, vì vậyviệc phân lập vi sinh từ nhiều địa điểm khác nhau hoặc tuyển chọn vi sinh bản địa sau đóthuần hóa sẽ mang lại lợi ích lâu dài hơn (Sanchez-Gonzalez, 2011; Nguyen & Nguyen,2017). Nghiên cứu này phân lập vi sinh sản sinh protease từ mẫu nước thải, mẫu đất và mẫubùn trong bể thải của lò mổ gia cầm tại Tiền Giang định hướng tạo ra chế phẩm vi sinh xửlí chất thải chứa nhiều protein như chất thải từ trang trại chăn nuôi, chất thải từ nhà máy chếbiến gia cầm, thủy hải sản.2. Vật liệu và phương pháp2.1. Vật liệu2.1.1. Mẫu dùng phân lập vi khuẩn sinh protease Mẫu đất, mẫu nước thải và bùn đáy bể trữ nước thải của 03 lò mổ gia cầm tại huyệnChâu thành, Tiền Giang được dùng để phân lập vi kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, sàng lọc và khảo sát điều kiện nuôi vi khuẩn sinh protease từ lò mổ gia cầm tại Tiền Giang TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 20, Số 10 (2023): 1696-1706 Vol. 20, No. 10 (2023): 1696-1706 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.20.10.3931(2023) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 PHÂN LẬP, SÀNG LỌC VÀ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI VI KHUẨN SINH PROTEASE TỪ LÒ MỔ GIA CẦM TẠI TIỀN GIANG Đoàn Thị Ngọc Thanh*, Đoàn Thị Kim Tuyền Trường Đại học Tiền Giang, Việt Nam Tác giả liên hệ: Đoàn Thị Ngọc Thanh – Email: dtnthanh@tgu.edu.vn * Ngày nhận bài: 30-8-2023.; ngày nhận bài sửa: 02-10-2023; ngày duyệt đăng: 16-10-2023TÓM TẮT Một trong những thành phần chính của chất thải chăn nuôi là protein. Do vậy, vi sinh vật sinhprotease đã và đang được áp dụng trong quá trình xử lí chất thải cũng như có nhiều nghiên cứuđược thực hiện để tìm nguồn vi sinh vật bản địa có khả năng phân giải protein. Nghiên cứu này đãphân lập 41 chủng có khả năng phân giải protein từ mẫu đất, nước và bùn bể nước thải của lò mổgia cầm tại Tiền Giang. Trong đó, có 3 chủng cho hoạt tính protease ngoại bào cao nhất là T17, T24và T36 với kết quả phân loại khi so sánh trình tự đoạn 16S rRNA trên ngân hàng NCBI tương ứnglà Bacillus subtilis, Bacillus statosphericus, Bacillus flexus. Khảo sát ảnh hưởng của pH và nhiệt độđến khả năng sinh protease cho thấy cả ba chủng đều có khả năng sinh protease ngoại bào ở khoảngnhiệt độ từ 300C đến 450C, pH thích hợp cho việc sản sinh protease của ba chủng khác nhau là khácnhau. Đây là dữ liệu ban đầu cho việc áp dụng các chủng này trong xử lí môi trường có nhiều protein. Từ khóa: Bacillus flexus; Bacillus stratosphericus; Bacillus subtilis; lò mổ gia cầm; vi khuẩnsinh protease; tỉnh Tiền Giang1. Mở đầu Tỉnh Tiền Giang là một trong những tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long có quy môchăn nuôi gia cầm lớn của cả nước. Gia cầm được phân phối trực tiếp hoặc sau khi giết mổđến các nơi tiêu thụ. Ngoài 14 lò giết mổ gia cầm được kiểm soát vệ sinh, có rất nhiều địađiểm giết mổ tự phát, không xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường gây ô nhiễm nguồnnước (Tien Giang Deparment of Statistics, 2022). Trong thành phần chất thải của lò mổ,protein chiếm tỉ lệ khá cao (15%-25%). Do đó, việc xử lí rác thải, nước thải từ các lò mổ giacầm cần có enzyme protease (Johns, 1995). Trong đó, việc áp dụng vi sinh vật sinh proteasevào quá trình xử lí là một trong những biện pháp sinh học được ứng dụng rộng rãi do việcáp dụng chế phẩm enzyme riêng lẻ gặp nhiều hạn chế. Do đó, các nghiên cứu về phân lập,thu nhận những vi sinh vật sinh protease có khả năng sinh enzyme trong khoảng pH và nhiệtCite this article as: Doan Thi Ngoc Thanh, & Doan Thi Kim Tuyen (2023). Isolation, screening, and survey ofculture conditions of protease-producing bacteria from Tien Giang poultry slaughters. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 20(10), 1696-1706. 1696Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 20, Số 10 (2023): 1696-1706độ rộng vẫn đang được thực hiện trên thế giới, nhằm định hướng ứng dụng trong công nghiệpthuộc da, công nghiệp tẩy rửa, công nghiệp xử lí môi trường (Mussarat et al., 2008; Raga etal., 2013; Sanchez-Gonzalez, 2011). Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu về phân lập vi sinh vậtsản sinh protease được thực hiện nhằm tìm ra chủng vi sinh sản sinh enzyme protease choviệc xử lí môi trường nước nuôi thủy sản, nước thải nhà máy chế biến thịt, cá, lò mổ gia súc(Nguyen & Phan, 2014; Vo, Nguyen & Pham, 2012; Hoang & Pham, 2020). Khi dùng biệnpháp xử lí bằng vi sinh cần chú ý điều kiện môi trường sống của chúng tại nơi xử lí, vì vậyviệc phân lập vi sinh từ nhiều địa điểm khác nhau hoặc tuyển chọn vi sinh bản địa sau đóthuần hóa sẽ mang lại lợi ích lâu dài hơn (Sanchez-Gonzalez, 2011; Nguyen & Nguyen,2017). Nghiên cứu này phân lập vi sinh sản sinh protease từ mẫu nước thải, mẫu đất và mẫubùn trong bể thải của lò mổ gia cầm tại Tiền Giang định hướng tạo ra chế phẩm vi sinh xửlí chất thải chứa nhiều protein như chất thải từ trang trại chăn nuôi, chất thải từ nhà máy chếbiến gia cầm, thủy hải sản.2. Vật liệu và phương pháp2.1. Vật liệu2.1.1. Mẫu dùng phân lập vi khuẩn sinh protease Mẫu đất, mẫu nước thải và bùn đáy bể trữ nước thải của 03 lò mổ gia cầm tại huyệnChâu thành, Tiền Giang được dùng để phân lập vi kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lò mổ gia cầm Vi khuẩn sinh protease Phân giải protein Hoạt tính protease ngoại bào Trình tự đoạn 16S rRNATài liệu liên quan:
-
85 trang 22 0 0
-
Bài giảng sinh lớp 11 Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
27 trang 16 0 0 -
25 trang 14 0 0
-
HÓA SINH THỰC PHẨM: NHỮNG BIẾN ĐỔI HÓA SINH HỌC CỦA THỦY SẢN SAU KHI ĐÁNH BẮT
64 trang 14 0 0 -
10 trang 12 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
Giáo án bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV - Sinh 10 - GV.V.Phúc
4 trang 10 0 0 -
11 trang 8 0 0