Danh mục

Phân lập, tuyển chọn và định danh một số chủng vi sinh vật có lợi và bước đầu ứng dụng trong xử lý chất thải rắn hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.42 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phân lập, tuyển chọn và định danh một số chủng vi sinh vật có lợi và bước đầu ứng dụng trong xử lý chất thải rắn hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học được nghiên cứu nhằm phân lập, tuyển chọn và định danh các chủng vi sinh vật có lợi và bước đầu ứng dụng để xử lý chất thải rắn hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn và định danh một số chủng vi sinh vật có lợi và bước đầu ứng dụng trong xử lý chất thải rắn hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học56 Đặng Quang Hải, Trần Thị Thanh Thủy PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬTCÓ LỢI VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ SINH HỌC ISOLATION, SCREENING AND IDENTIFICATION OF EFFECTIVE MICROBIAL STRAINS TO MAKE BIO-ORGANIC FERTILIZER FROM ORGANIC SOLID WASTE Đặng Quang Hải1*, Trần Thị Thanh Thủy2 1 Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 2 Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng *Tác giả liên hệ: dqhai@dut.udn.vn (Nhận bài: 12/2/2022; Chấp nhận đăng: 14/4/2022)Tóm tắt - Nghiên cứu này nhằm phân lập, tuyển chọn và định Abstract - This study aims to isolate, select and identify effectivedanh các chủng vi sinh vật có lợi và bước đầu ứng dụng để xử lý microbial strains and initially apply these selected microorganisms tochất thải rắn hữu cơ làm phân bón hữu cơ sinh học. Kết quả đã treat organic solid waste for making bio-organic fertilizer. Throughtuyển chọn được ba chủng vi khuẩn CT1, CT10 và R35 có hoạt screenings, three bacterial strains, namely CT1, CT10 and R35 withtính amylase, cellulase và protease cao từ các mẫu rơm rạ hoai high amylase, cellulase and protease activities have been isolated andmục tự nhiên và chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ đã phân hủy. selected from samples of natural straw and organic domestic solidĐịnh danh bằng phương pháp giải trình tự Sanger đã xác định waste compost. The strains CT1, CT10 and R35 were identified asđược các chủng CT1, CT10 và R35 lần lượt thuộc các loài members of the species Bacillus velezensis, BacillusBacillus velezensis, Bacillus amyloliquefaciens và Bacillus amyloliquefaciens and Bacillus subtilis, respectively by Sangersubtilis. Kết quả thử nghiệm dùng các chủng này để xử lý chất sequencing. The result showed that the use of these strains in treatingthải rắn hữu cơ cho thấy đã nâng cao đáng kể hiệu quả phân hủy organic solid waste has significantly improved the efficiency ofchất hữu cơ sau 30 ngày ủ và sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học organic matter decomposition after 30 days of composting and theđã hoai mục và bảo đảm độ chín. Hàm lượng nitơ tổng và phốt bio-organic fertilizer product has fallen into decayed and matured.pho tổng của thí nghiệm có sử dụng các chủng vi khuẩn tuyển The contents of total nitrogen and total phosphorus of the experimentchọn (tương ứng 0,13 và 0,08%) cao hơn so với thí nghiệm đối using selected strains (0.13 and 0.08%, respectively) were higher thanchứng (tương ứng 0,09 và 0,06%). the control experiment (0.09 and 0.06%, respectively).Từ khóa - Chất thải rắn hữu cơ; Phân lập ; Vi sinh vật; Hoạt tính Key words - Organic solid waste; Isolation; Microorganism;enzyme; Phân hữu cơ sinh học Enzyme activity; Bio-organic fertilizer1. Đặt vấn đề vi khuẩn phân giải protein, 24 dòng vi khuẩn phân giải Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, gia tăng dân số và cellulose và 21 dòng vi khuẩn phân giải tinh bột và đãsự lãng phí tài nguyên, lượng chất thải rắn hữu cơ đang ngày nghiên cứu ứng dụng những dòng vi khuẩn hữu hiệu trongmột gia tăng, thành phần ngày càng phức tạp và tiềm ẩn việc xử lý chất thải hữu cơ. Trong một nghiên cứu khác,nhiều nguy cơ độc hại với môi trường và sức khỏe con quá trình phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn từngười. Lượng chất thải rắn hữu cơ tăng nhanh chóng, trong mẫu phụ phẩm sau thu hoạch quả vải hoai mục tự nhiên,khi tái sử dụng hầu như không đáng kể và sự quay vòng chất mẫu đất trồng và mẫu mùn đất đã được thực hiện. Trongthải gặp nhiều khó khăn [1]. Vì vậy, việc quản lý và xử lý đó, đã xác định được hai chủng vi khuẩn Bacillus cereuschất thải một cách hợp lý là yêu cầu rất cấp thiết hiện nay. và Bacillus toyonensis có hoạt tính cellulase, amylase, Xử lý chất thải hữu cơ bằng phương pháp sinh học bao protease cao, có khả năng sinh trưởng và thể hiện các hoạtgồm các công vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: