Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế sinh trưởng vi khuẩn gram dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ 39 mẫu đất thu thập tại 2 địa điểm Núi Pháo, Đại Từ và Mỏ Sắt, Trại Cau thuộc tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành phân lập được 48 chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh trong tổng số 379 chủng được lựa chọn, chiếm 12,66%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế sinh trưởng vi khuẩn gram dươngISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology197(04): 127 - 133PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH ỨCCHẾ SINH TRƯỞNG VI KHUẨN GRAM DƯƠNGĐỗ Thị Hiền1, Đỗ Bích Duệ2, Nguyễn Mạnh Tuấn2, Nguyễn Xuân Vũ1*1Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,2Viện Khoa học Sự sống - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTừ 39 mẫu đất thu thập tại 2 địa điểm Núi Pháo, Đại Từ và Mỏ Sắt, Trại Cau thuộc tỉnh TháiNguyên, chúng tôi tiến hành phân lập được 48 chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh trong tổng số 379chủng được lựa chọn, chiếm 12,66%. Trong số đó có 4/48 chủng (8,33%) thể hiện hoạt tính khángcả 4 chủng vi khuẩn kiểm định (Staphylococcus epidermidis ATCC 14990, Staphylococcus aureusATCC 6538, Bacillus subtilis ATCC 6051A và Bacillus anthracis KEMB 211-146); 12/48 chủng(25%) có hoạt tính kháng lại 3 chủng vi khuẩn kiểm định; 13/48 chủng (27,08%) kháng lại 2chủng vi khuẩn kiểm định và có 19/48 chủng (39,58%) chỉ kháng một loại vi khuẩn kiểm định.Trong số đó, chủng P5-1 thể hiện hoạt tính tốt nhất, có khả năng kháng lại cả bốn chủng vi khuẩnkiểm định. Khả năng sinh kháng sinh của chủng P5-1 mạnh nhất trong môi trường Gause I ở 7ngày lên men.Từ khóa: Chất kháng sinh, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.Ngày nhận bài: 22/3/2019; Ngày hoàn thiện: 10/4/2019;Ngày duyệt đăng: 22/4/2019ISOLATION AND SCREENING OF ACTINOMYCES SPECIES INHIBITS GRAMPOSITIVE BACTERIADo Thi Hien1, Do Bich Due2, Nguyen Manh Tuan2, Nguyen Xuan Vu1*1University of Agricultre and Forestry - TNU2Institute of Life Sciences - TNUABSTRACTForty-eight strains (12.66%) of antibiotic-producing bacteria were selected among 379 isolatesfrom 39 soil samples collected at Nui Phao - Dai Tu and Mo Sat - Trai Cau, Thai Nguyenprovince. Among them, 4/48 strains (8.33%) exhibited to kill 4 bacteria tested, includingStaphylococcus epidermidis ATCC 14990, Staphylococcus aureus ATCC 6538, Bacillus subtilisATCC 6051A and Bacillus anthracis KEMB 211-146; 12/48 strains (25%) were able to inhibit3 strains; 13/48 strains killed 2 strains and 19/48 strains (39.58%) were only killed 1 strains. StrainP5-1 showed the best antibacterial activities among the isolates. The strongest antibacterialactivities of strain P5-1 revealedvia using Gause I medium at 7 days of fermentation.Keyworks: Antibiotic, antibacterial activity, actinomyces.Received: 22/3/2019; Revised: 10/4/2019; Approved: 22/4/2019* Corresponding author: Tel: 0912 281788, Email: nguyenxuanvu@tuaf.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn127Đỗ Thị Hiền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNĐẶT VẤN ĐỀChất kháng sinh (Antibiotic) là những chấtđược chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, đượctổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêudiệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển củavi khuẩn một cách đặc hiệu. Tuy nhiên sựxuất hiện các vi khuẩn đa kháng thuốc (MDR)như Staphylococcus aureus, Enterococcus...tạo thành một vấn đề nghiêm trọng trong môitrường bệnh viện, đòi hỏi phải có kháng sinhmới với hoạt động phổ rộng [1].Staphylococcus aureus kháng methicillin(MRSA) là tác nhân gây bệnh cho một loạtcác bệnh nhiễm trùng như nhọt, viêm phổi,viêm tủy xương,... và đã phát triển đề khángvới phần lớn các kháng sinh thông thường [2].Vào năm 2001, theo tổ chức y tế thế giới(WHO), việc kê đơn và lạm dụng kháng sinhquá mức đã dẫn đến sự kháng thuốc của nhiềumầm bệnh [3]. Ngày nay, các chủng khángthuốc mới xuất hiện nhanh hơn, trong khi tốc độphát hiện ra kháng sinh mới đã giảm đáng kể.Hiện nay, nhiều nhà khoa học đang nghiêncứu các loại thuốc mới ức chế sinh trưởng cácchủng vi khuẩn gây bệnh, chủ yếu có nguồn gốcxạ khuẩn [4], [5]. Streptomyces là một trong cácchi tiềm năng thuộc nhóm xạ khuẩn, sản sinh đadạng các loại kháng sinh khác nhau, với hơn80% kháng sinh được biết trên thị trường cónguồn gốc từ chi Streptomyces [6].Thái Nguyên là một vùng đất giàu khoángsản, hệ sinh vật phong phú, các hoạt động khaithác khoáng sản diễn ra mạnh mẽ đã tác độngđến môi trường hệ sinh thái và qua đó ảnhhưởng đến vi sinh vật trong đất. Do đó, chúngtôi tiến hành phân lập và tuyển chọn chủng xạkhuẩn có hoạt tính mạnh và khảo sát các điềukiện nuôi cấy của chủng xạ khuẩn tại khu vựcđang chịu ảnh hưởng của hoạt động khai tháckhoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.VẬT LIỆU, MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu và môi trường nuôi cấy* Mẫu đất: 39 mẫu đất được thu thập từ 2điểm Núi Pháo- Đại Từ và Mỏ Sắt- Trại Cauthuộc tỉnh Thái Nguyên.128197(04): 127 - 133* Các chủng vi khuẩn kiểm định: Bao gồmStaphylococcus epidermidis ATCC 14990,Staphylococcus aureus ATCC 6538, Bacillussubtilis ATCC 6051A và Bacillus anthracisKEMB 211-146, được cung cấp bởi ngânhàng bảo quản chủng trên thế giới: ATCC =American Type Culture Collection (Mỹ),KEMB:KoreaEnvironmentalMicroorganisms Bank (Hàn Quốc). (Bacillusanthracis KEMB 211-146 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế sinh trưởng vi khuẩn gram dươngISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology197(04): 127 - 133PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH ỨCCHẾ SINH TRƯỞNG VI KHUẨN GRAM DƯƠNGĐỗ Thị Hiền1, Đỗ Bích Duệ2, Nguyễn Mạnh Tuấn2, Nguyễn Xuân Vũ1*1Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,2Viện Khoa học Sự sống - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTừ 39 mẫu đất thu thập tại 2 địa điểm Núi Pháo, Đại Từ và Mỏ Sắt, Trại Cau thuộc tỉnh TháiNguyên, chúng tôi tiến hành phân lập được 48 chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh trong tổng số 379chủng được lựa chọn, chiếm 12,66%. Trong số đó có 4/48 chủng (8,33%) thể hiện hoạt tính khángcả 4 chủng vi khuẩn kiểm định (Staphylococcus epidermidis ATCC 14990, Staphylococcus aureusATCC 6538, Bacillus subtilis ATCC 6051A và Bacillus anthracis KEMB 211-146); 12/48 chủng(25%) có hoạt tính kháng lại 3 chủng vi khuẩn kiểm định; 13/48 chủng (27,08%) kháng lại 2chủng vi khuẩn kiểm định và có 19/48 chủng (39,58%) chỉ kháng một loại vi khuẩn kiểm định.Trong số đó, chủng P5-1 thể hiện hoạt tính tốt nhất, có khả năng kháng lại cả bốn chủng vi khuẩnkiểm định. Khả năng sinh kháng sinh của chủng P5-1 mạnh nhất trong môi trường Gause I ở 7ngày lên men.Từ khóa: Chất kháng sinh, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.Ngày nhận bài: 22/3/2019; Ngày hoàn thiện: 10/4/2019;Ngày duyệt đăng: 22/4/2019ISOLATION AND SCREENING OF ACTINOMYCES SPECIES INHIBITS GRAMPOSITIVE BACTERIADo Thi Hien1, Do Bich Due2, Nguyen Manh Tuan2, Nguyen Xuan Vu1*1University of Agricultre and Forestry - TNU2Institute of Life Sciences - TNUABSTRACTForty-eight strains (12.66%) of antibiotic-producing bacteria were selected among 379 isolatesfrom 39 soil samples collected at Nui Phao - Dai Tu and Mo Sat - Trai Cau, Thai Nguyenprovince. Among them, 4/48 strains (8.33%) exhibited to kill 4 bacteria tested, includingStaphylococcus epidermidis ATCC 14990, Staphylococcus aureus ATCC 6538, Bacillus subtilisATCC 6051A and Bacillus anthracis KEMB 211-146; 12/48 strains (25%) were able to inhibit3 strains; 13/48 strains killed 2 strains and 19/48 strains (39.58%) were only killed 1 strains. StrainP5-1 showed the best antibacterial activities among the isolates. The strongest antibacterialactivities of strain P5-1 revealedvia using Gause I medium at 7 days of fermentation.Keyworks: Antibiotic, antibacterial activity, actinomyces.Received: 22/3/2019; Revised: 10/4/2019; Approved: 22/4/2019* Corresponding author: Tel: 0912 281788, Email: nguyenxuanvu@tuaf.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn127Đỗ Thị Hiền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNĐẶT VẤN ĐỀChất kháng sinh (Antibiotic) là những chấtđược chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, đượctổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêudiệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển củavi khuẩn một cách đặc hiệu. Tuy nhiên sựxuất hiện các vi khuẩn đa kháng thuốc (MDR)như Staphylococcus aureus, Enterococcus...tạo thành một vấn đề nghiêm trọng trong môitrường bệnh viện, đòi hỏi phải có kháng sinhmới với hoạt động phổ rộng [1].Staphylococcus aureus kháng methicillin(MRSA) là tác nhân gây bệnh cho một loạtcác bệnh nhiễm trùng như nhọt, viêm phổi,viêm tủy xương,... và đã phát triển đề khángvới phần lớn các kháng sinh thông thường [2].Vào năm 2001, theo tổ chức y tế thế giới(WHO), việc kê đơn và lạm dụng kháng sinhquá mức đã dẫn đến sự kháng thuốc của nhiềumầm bệnh [3]. Ngày nay, các chủng khángthuốc mới xuất hiện nhanh hơn, trong khi tốc độphát hiện ra kháng sinh mới đã giảm đáng kể.Hiện nay, nhiều nhà khoa học đang nghiêncứu các loại thuốc mới ức chế sinh trưởng cácchủng vi khuẩn gây bệnh, chủ yếu có nguồn gốcxạ khuẩn [4], [5]. Streptomyces là một trong cácchi tiềm năng thuộc nhóm xạ khuẩn, sản sinh đadạng các loại kháng sinh khác nhau, với hơn80% kháng sinh được biết trên thị trường cónguồn gốc từ chi Streptomyces [6].Thái Nguyên là một vùng đất giàu khoángsản, hệ sinh vật phong phú, các hoạt động khaithác khoáng sản diễn ra mạnh mẽ đã tác độngđến môi trường hệ sinh thái và qua đó ảnhhưởng đến vi sinh vật trong đất. Do đó, chúngtôi tiến hành phân lập và tuyển chọn chủng xạkhuẩn có hoạt tính mạnh và khảo sát các điềukiện nuôi cấy của chủng xạ khuẩn tại khu vựcđang chịu ảnh hưởng của hoạt động khai tháckhoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.VẬT LIỆU, MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu và môi trường nuôi cấy* Mẫu đất: 39 mẫu đất được thu thập từ 2điểm Núi Pháo- Đại Từ và Mỏ Sắt- Trại Cauthuộc tỉnh Thái Nguyên.128197(04): 127 - 133* Các chủng vi khuẩn kiểm định: Bao gồmStaphylococcus epidermidis ATCC 14990,Staphylococcus aureus ATCC 6538, Bacillussubtilis ATCC 6051A và Bacillus anthracisKEMB 211-146, được cung cấp bởi ngânhàng bảo quản chủng trên thế giới: ATCC =American Type Culture Collection (Mỹ),KEMB:KoreaEnvironmentalMicroorganisms Bank (Hàn Quốc). (Bacillusanthracis KEMB 211-146 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất kháng sinh Hoạt tính kháng sinh Chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh Kháng sinh ức chế sinh trưởng Vi khuẩn gram dươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 53 0 0 -
Đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
8 trang 28 0 0 -
Đặc điểm hình thái hệ vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê
5 trang 20 0 0 -
60 trang 17 0 0
-
29 trang 15 0 0
-
Phân bố các chủng vi khuẩn gram dương thường gặp tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh năm 2023
5 trang 14 0 0 -
26 trang 14 0 0
-
Đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây đợt kịch phát COPD nhiễm khuẩn
6 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết lá trứng cá Mungtingia calabura L.
4 trang 13 0 0