Phân tích chi phí lợi ích phương án xử lý chất thải rắn đô thị bằng chôn lấp: Nghiên cứu điển hình khu xử lý rác thải Kiêu Kỵ và Nam Sơn, Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
qua phân tích chi phí lợi ích hai dự án Kiêu Kỵ và Nam Sơn, nghiên cứu này cho thấy rằng trong tương lai gần chôn lấp vẫn sẽ là phương pháp xử lý CTR tương đối hữu hiệu nhằm giải quyết nhu cầu quản lý CTR của Thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung nhờ các ưu điểm như chi phí xây dựng và vận hành rẻ hay công nghệ sử dụng đơn giản, không yêu cầu lao động tay nghề cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chi phí lợi ích phương án xử lý chất thải rắn đô thị bằng chôn lấp: Nghiên cứu điển hình khu xử lý rác thải Kiêu Kỵ và Nam Sơn, Hà NộiPHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ BẰNG CHÔN LẤP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH KHU XỬ LÝ RÁC THẢI KIÊU KỴ VÀ NAM SƠN, HÀ NỘI Trần Phương(1), Nguyễn Viết Thành(2), Đỗ Tiến Anh(3), Huỳnh Thị Lan Hương(3), Nguyễn Văn Thắng(3) (1) Tổng cục Địa chất Khoáng sản (2) Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội (3) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 15/52017; ngày chuyển phản biện 22/5/2017; ngày chấp nhận đăng 9/6/2017 Tóm tắt: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và quá trình đô thị hóanhanh chóng, xử lý chất thải rắn (CTR) đã và đang trở thành một vấn đề nóng cần được quan tâm, nhất làtại các đô thị lớn. Thông qua phân tích chi phí lợi ích hai dự án Kiêu Kỵ và Nam Sơn, nghiên cứu này cho thấyrằng trong tương lai gần chôn lấp vẫn sẽ là phương pháp xử lý CTR tương đối hữu hiệu nhằm giải quyết nhucầu quản lý CTR của Thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung nhờ các ưu điểm như chi phí xâydựng và vận hành rẻ hay công nghệ sử dụng đơn giản, không yêu cầu lao động tay nghề cao. Kết quả tínhtoán cho thấy dự án với quy mô nhỏ(1) như Kiêu Kỵ có tính khả thi và hiệu quả kinh tế và môi trường (giảmphát thải khí nhà kính) cao hơn các dự án với quy mô lớn(2) như Nam Sơn. Như vậy, khi áp dụng phương phápchôn lấp CTR, nên ưu tiên các dự án với quy mô nhỏ nhằm kiểm soát hiệu quả các tác động tới môi trường.Ngoài ra, cũng cần yêu cầu các dự án chôn lấp CTR có phương án đền bù thỏa đáng cho người dân các khuvực lân cận nhằm giảm nhẹ thiệt hại đối với sức khỏe và sản xuất của họ. Từ khóa: Phân tích chi phí - lợi ích, xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp, Kiêu Kỵ, Nam Sơn,Hà Nội.1. Giới thiệu vô cùng cấp thiết. Trong những năm trở lại đây, Những năm gần đây, cùng với sự phát triển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, domạnh mẽ của nền kinh tế và quá trình đô thị hóa những vấn đề về môi trường, chúng ta đang dầnnhanh chóng, xử lý CTR đã và đang trở thành một thay đổi cách nhìn về quản lý CTR đô thị. Quanvấn đề nóng cần được quan tâm, nhất là tại các điểm mới này cho rằng CTR cần được xử lý bằngđô thị lớn. Theo Báo cáo Môi trường quốc gia các phương pháp không tác động hoặc tác độngvề chất thải rắn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, tối thiểu tới môi trường đất, nước và không khí2011), từ năm 2003-2008, lượng CTR phát sinh cũng như sức khỏe người dân. Cùng với đó, dotrung bình tăng từ 150-200%, riêng CTR đô thị sự cạn kiệt có thể nhìn thấy trước của các nguồntăng trên 200% và dự báo còn tăng mạnh hơn năng lượng truyền thống, thu hồi năng lượngtrong thời gian tới. Đặc biệt, nếu chỉ tính riêng cũng đã và đang được coi như một mục tiêu vàba thành phố lớn là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà thành phần quan trọng của các phương pháp xửNẵng, lượng CTR đô thị được dự báo có thể lên lý CTR.tới khoảng trên 3 triệu tấn/năm vào năm 2020. Hiện nay trên toàn thế giới nói chung và ViệtHiện nay, các bãi xử lý ở các đô thị lớn kể trên Nam nói riêng, chôn lấp vẫn đang là phươnghầu hết đều đang rơi vào tình trạng quá tải, do pháp xử lý CTR phổ biến nhất. Khu xử lý rác thảiđó nhu cầu mở rộng, nâng cấp hay xây mới là bằng phương pháp chôn lấp được chỉ được coi là hợp vệ sinh khi chất thải được san lấp, phun(1) đang xử lý khoảng dưới 100.000 tấn CTR/năm. chế phẩm EM và vôi để khử mùi và khử trùng rồi(2) đang xử lý khoảng dưới 200.000 tấn CTR/năm. được chôn từng lớp theo thiết kế. Khi ô chôn lấp 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 2 - Tháng 6/2017đầy sẽ được phủ bằng lớp phủ trên cùng. Ô chôn hoạt động tháng 9/1999 và có vòng đời dự kiếnlấp có lớp lót cạnh, lót đáy để nước rác không là 20 năm; công suất xử lý là 150 tấn rác thảithấm ra môi trường. Nước thải, khí thải được sinh hoạt/ngày(2). Dự án này nằm tại khu vực haithu gom xử lý trước khi thải ra môi trường. Theo xã Đa Tốn và Kiêu Kỵ với tổng dân số là 19.000Báo cáo Môi trường quốc gia 2011, tỷ lệ CTR người (ước tính năm 2004). Mặc dù khá đượcđược chôn lấp tại Việt Nam chiếm khoảng 76- qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chi phí lợi ích phương án xử lý chất thải rắn đô thị bằng chôn lấp: Nghiên cứu điển hình khu xử lý rác thải Kiêu Kỵ và Nam Sơn, Hà NộiPHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ BẰNG CHÔN LẤP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH KHU XỬ LÝ RÁC THẢI KIÊU KỴ VÀ NAM SƠN, HÀ NỘI Trần Phương(1), Nguyễn Viết Thành(2), Đỗ Tiến Anh(3), Huỳnh Thị Lan Hương(3), Nguyễn Văn Thắng(3) (1) Tổng cục Địa chất Khoáng sản (2) Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội (3) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 15/52017; ngày chuyển phản biện 22/5/2017; ngày chấp nhận đăng 9/6/2017 Tóm tắt: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và quá trình đô thị hóanhanh chóng, xử lý chất thải rắn (CTR) đã và đang trở thành một vấn đề nóng cần được quan tâm, nhất làtại các đô thị lớn. Thông qua phân tích chi phí lợi ích hai dự án Kiêu Kỵ và Nam Sơn, nghiên cứu này cho thấyrằng trong tương lai gần chôn lấp vẫn sẽ là phương pháp xử lý CTR tương đối hữu hiệu nhằm giải quyết nhucầu quản lý CTR của Thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung nhờ các ưu điểm như chi phí xâydựng và vận hành rẻ hay công nghệ sử dụng đơn giản, không yêu cầu lao động tay nghề cao. Kết quả tínhtoán cho thấy dự án với quy mô nhỏ(1) như Kiêu Kỵ có tính khả thi và hiệu quả kinh tế và môi trường (giảmphát thải khí nhà kính) cao hơn các dự án với quy mô lớn(2) như Nam Sơn. Như vậy, khi áp dụng phương phápchôn lấp CTR, nên ưu tiên các dự án với quy mô nhỏ nhằm kiểm soát hiệu quả các tác động tới môi trường.Ngoài ra, cũng cần yêu cầu các dự án chôn lấp CTR có phương án đền bù thỏa đáng cho người dân các khuvực lân cận nhằm giảm nhẹ thiệt hại đối với sức khỏe và sản xuất của họ. Từ khóa: Phân tích chi phí - lợi ích, xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp, Kiêu Kỵ, Nam Sơn,Hà Nội.1. Giới thiệu vô cùng cấp thiết. Trong những năm trở lại đây, Những năm gần đây, cùng với sự phát triển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, domạnh mẽ của nền kinh tế và quá trình đô thị hóa những vấn đề về môi trường, chúng ta đang dầnnhanh chóng, xử lý CTR đã và đang trở thành một thay đổi cách nhìn về quản lý CTR đô thị. Quanvấn đề nóng cần được quan tâm, nhất là tại các điểm mới này cho rằng CTR cần được xử lý bằngđô thị lớn. Theo Báo cáo Môi trường quốc gia các phương pháp không tác động hoặc tác độngvề chất thải rắn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, tối thiểu tới môi trường đất, nước và không khí2011), từ năm 2003-2008, lượng CTR phát sinh cũng như sức khỏe người dân. Cùng với đó, dotrung bình tăng từ 150-200%, riêng CTR đô thị sự cạn kiệt có thể nhìn thấy trước của các nguồntăng trên 200% và dự báo còn tăng mạnh hơn năng lượng truyền thống, thu hồi năng lượngtrong thời gian tới. Đặc biệt, nếu chỉ tính riêng cũng đã và đang được coi như một mục tiêu vàba thành phố lớn là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà thành phần quan trọng của các phương pháp xửNẵng, lượng CTR đô thị được dự báo có thể lên lý CTR.tới khoảng trên 3 triệu tấn/năm vào năm 2020. Hiện nay trên toàn thế giới nói chung và ViệtHiện nay, các bãi xử lý ở các đô thị lớn kể trên Nam nói riêng, chôn lấp vẫn đang là phươnghầu hết đều đang rơi vào tình trạng quá tải, do pháp xử lý CTR phổ biến nhất. Khu xử lý rác thảiđó nhu cầu mở rộng, nâng cấp hay xây mới là bằng phương pháp chôn lấp được chỉ được coi là hợp vệ sinh khi chất thải được san lấp, phun(1) đang xử lý khoảng dưới 100.000 tấn CTR/năm. chế phẩm EM và vôi để khử mùi và khử trùng rồi(2) đang xử lý khoảng dưới 200.000 tấn CTR/năm. được chôn từng lớp theo thiết kế. Khi ô chôn lấp 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 2 - Tháng 6/2017đầy sẽ được phủ bằng lớp phủ trên cùng. Ô chôn hoạt động tháng 9/1999 và có vòng đời dự kiếnlấp có lớp lót cạnh, lót đáy để nước rác không là 20 năm; công suất xử lý là 150 tấn rác thảithấm ra môi trường. Nước thải, khí thải được sinh hoạt/ngày(2). Dự án này nằm tại khu vực haithu gom xử lý trước khi thải ra môi trường. Theo xã Đa Tốn và Kiêu Kỵ với tổng dân số là 19.000Báo cáo Môi trường quốc gia 2011, tỷ lệ CTR người (ước tính năm 2004). Mặc dù khá đượcđược chôn lấp tại Việt Nam chiếm khoảng 76- qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu Bài viết về môi trường Phân tích chi phí - lợi ích Xử lý chất thải rắn Phương pháp chôn lấpTài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 477 0 0 -
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 164 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 153 0 0 -
100 trang 120 0 0
-
10 trang 67 0 0
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
43 trang 62 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 54 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 49 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn - ĐH Bách Khoa
222 trang 38 0 0 -
8 trang 36 0 0