Danh mục

Phân tích cơ chế hư hỏng của kè biển điển hình tỉnh Quảng Bình

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phân tích cơ chế hư hỏng của kè biển điển hình tỉnh Quảng Bình áp dụng lý thuyết độ tin cậy để xây dựng sơ đồ cây sự cố và xác định các xác suất xảy ra một số cơ chế phổ biến đối với công trình kè biển điển hình ở Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ chế hư hỏng của kè biển điển hình tỉnh Quảng Bình Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 PHÂN TÍCH CƠ CHẾ HƯ HỎNG CỦA KÈ BIỂN ĐIỂN HÌNH TỈNH QUẢNG BÌNH Lê Văn Thịnh1, Lê Hải Trung1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: levanthinh@tlu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ thường gặp gồm hai tới ba lớp vật liệu như vải ĐKT, đá cấp phối, cấu kiện BT… tựa trên mái Khu vực duyên hải miền Trung của Việt dốc là cát tự nhiên. Chân kè được bảo vệ bởiNam có đường bờ biển dài khoảng 1500 km ống buy thả đá kết hợp với lăng thể đá; đỉnhthường xuyên hứng chịu nhiều loại hình thiên kè có thể bố trí tường đỉnh nhằm tăng caotai như bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ, xói lở trình đỉnh, giảm sóng tràn. Các sự cố thườngbờ biển. Trong những năm gần đây, xói lở bờ gặp sẽ được lần lượt phân tích sau đây.biển đang trở nên phức tạp, tăng mạnh về Mất ổn định kết cấu bảo vệ máicường độ và phạm vi. Điển hình là 116 km Do kích thước của viên đá hay cấu kiệnđường bờ biển cát của Quảng Bình có tới gần nhỏ hơn so với yêu cầu ổn định dưới tác động30 đoạn xói lở với tổng chiều dài 50 km năm tuần hoàn của sóng nên viên đá, cấu kiện bị2017 và tăng lên 65 km năm 2019 [1]. Các nhấc khỏi vị trí thiết kế. Đây là điểm khởiđiểm nghiêm trọng như QuảngPhú, Quảng đầu cho hư hỏng, sự cố mái kè. Cấu kiện bảoPhúc - Quảng Trạch, Lý Hòa - Bố Trạch, vệ mái bị dịch chuyển mất ổn định đáng kể sẽNhật Lệ, Bảo Ninh - thành phố Đồng Hới. kéo theo đỉnh kè cũng sẽ bị dịch chuyển và Để ngăn xói lở, bảo vệ an toàn cho dân cư gây hư hỏng cả đỉnh kè. Khi đỉnh kè bị hưvà các hoạt động kinh tế, Quảng Bình đã xây hỏng, sóng và dòng chảy sẽ đánh vào thân kè,dựng 154 km đê biển; 101 km kè sông và kè moi vật liệu thân kè từ trên xuống và cuốn đibiển tập trung ở khu vực phía Bắc của tỉnh. gây sạt thân kè.Qua các mùa mưa bão, một số công trình đã Hàm trạng thái mất ổn định cấu kiện bảobị hư hỏng hay thậm chí đổ vỡ như sự cố kè vệ mái sẽ có dạng:biển Hải Trạch, Nhân Trạch năm 2017. Z   m ψ u φDcosα Khi bị sự cố, công trình mất ổn định và (1)   bkhông còn đảm bảo được chức năng thiết kế  H 0,5 b Tp tanα g / 2 / π m0là chống xói lở, bảo vệ bờ biển. Do đó, việcphân tích nguyên nhân cơ chế, đánh giá khả Hm0 - chiều cao sóng thiết kế xác định tạinăng xảy ra sự cố của kè biển mang ý nghĩa chân công trình (m); ψ u - hệ số cải thiện ổnthực tiễn. Bài báo này áp dụng lý thuyết độ định của hệ thống; m - tỉ trọng của vật liệutin cậy để xây dựng sơ đồ cây sự cố và xác làm cấu kiện;  - hệ số ổn định phụ thuộc vàođịnh các xác suất xảy ra một số cơ chế phổ hình dạng và phương thức thi công, loại liênbiến đối với công trình kè biển điển hình ở kết;  - góc nghiêng của mái kè; Tp - chu kỳQuảng Bình. đỉnh phổ sóng (s); b - số mũ trong công thức. Sóng tràn qua đỉnh kè2. CÁC SỰ CỐ KÈ BIỂN ĐIỂN HÌNH Trong một số trường hợp như bão, gió Hình 1 minh họa một dạng mặt cắt ngang mùa kết hợp với triều cường khiến cho mựcđiển hình của các công trình kè biển đã và nước biển dâng cao nhưng vẫn thấp hơn đỉnhđang xây dựng ở Quảng Bình. Kết cấu kè kè. Chiều cao sóng tăng lên tạo sóng tràn qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: