Phân tích đa dạng và mối tương quan di truyền các giống hoa salem (limonium sinuatum l.) tại Lâm Đồng bằng kĩ thuật RAPD-PCR
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, 12 giống hoa salem đã được thu thập từ các vùng trồng hoa nổi tiếng tại Lâm Đồng (Vạn Thành, Thái Phiên, Đa Thiện, Hà Đông và Trại Mát). Mẫu lá non của các giống có hoa sau 45 ngày trồng tại vườn thực nghiệm được thu nhận để tách chiết DNA và phân tích sự tương quan di truyền bằng chỉ thị RAPD với 13 primer ngẫu nhiên. Kết quả ghi nhận được cho thấy, trong tổng số 145 băng RAPD thu được có 133 băng đa hình (91,72%) và 12 băng đồng hình (8,28%). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đa dạng và mối tương quan di truyền các giống hoa salem (limonium sinuatum l.) tại Lâm Đồng bằng kĩ thuật RAPD-PCRTạp chí Công nghệ Sinh học 19(1): 165-173, 2021PHÂN TÍCH ĐA DẠNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN DI TRUYỀN CÁC GIỐNGHOA SALEM (LIMONIUM SINUATUM L.) TẠI LÂM ĐỒNG BẰNG KĨ THUẬTRAPD-PCRLê Văn Thức1, Lê Đức Hưng1, Lê Thị Thùy Linh1, Hán Huỳnh Diện1, Lê Thị Bích Thy1,Trần Quế1, Hoàng Lê Lan Anh2, Hoàng Thanh Tùng2, Dương Tấn Nhựt2,1 Viện Nghiên cứu Hạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam2 Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: duongtannhut@gmail.com Ngày nhận bài: 07.8.2019 Ngày nhận đăng: 26.10.2019 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, 12 giống hoa salem đã được thu thập từ các vùng trồng hoa nổi tiếng tại Lâm Đồng (Vạn Thành, Thái Phiên, Đa Thiện, Hà Đông và Trại Mát). Mẫu lá non của các giống có hoa sau 45 ngày trồng tại vườn thực nghiệm được thu nhận để tách chiết DNA và phân tích sự tương quan di truyền bằng chỉ thị RAPD với 13 primer ngẫu nhiên. Kết quả ghi nhận được cho thấy, trong tổng số 145 băng RAPD thu được có 133 băng đa hình (91,72%) và 12 băng đồng hình (8,28%). Trong đó, primer OPB-03 có tổng số băng khuếch đại cao nhất là 17 băng (16 băng đa hình); hệ số khác biệt di truyền dao động từ 0,30 đến 0,90, trung bình đạt 0,55. Kết quả phân tích cây phân nhóm di truyền bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 chỉ ra rằng, 12 giống hoa salem được chia thành 4 nhóm lớn: nhóm I gồm 3 giống (hồng, hồng đậm và hồng cánh sen); nhóm II gồm 2 giống (tím xanh và tím mới); nhóm III gồm 6 giống (hồng phấn, tím cũ, trắng mới, trắng cũ, vàng mơ và tím hạt); nhóm IV chỉ có 1 giống (vàng hạt). Kết quả này không những là cơ sở dữ liệu quan trọng trong công tác bảo tồn nguồn gen salem mà còn cung cấp những thông tin cần thiết để chọn tạo giống đột biến loài hoa này trong thời gian tới. Từ khóa: chỉ thị phân tử, đa dạng di truyền, mồi, RAPD-PCR, salemĐẶT VẤN ĐỀ đây, các nhà khoa học đã tiếp cận với nhiều cách khác nhau để xây dựng quy trình nhân và Hoa salem (Limonium sinuatum L.), tên sản xuất giống như: nuôi cấy mô tế bào để khảotiếng Anh là statice hay olympus, thuộc họ Đuôi sát khả năng tái sinh (Igawa et al., 2002), loạicông (Plumbaginaceae), có xuất xứ từ Địa bỏ vi khuẩn ký sinh gây hoại tử ở lá trong viTrung Hải và phân bố khắp châu Âu, châu Á, nhân giống (Tsu-Hwie et al., 2005), tối ưu mậtchâu Phi, châu Úc và Bắc Mỹ (Igawa et al., độ và hàm lượng nitơ tổng kích thích sự tăng2002). Salem có mặt ở Lâm Đồng từ trước năm trưởng và ra hoa (Jain et al, 2018) hay tạo cây1975, loại hoa này ưa khí hậu ôn hòa và được lai giữa 2 loài Limonium perezii và L. sinuatumtrồng quanh năm tại Đà Lạt. Trên thế giới, đây (Morgan et al., 1998), cũng như những nghiênlà một trong những loại hoa được sử dụng rộng cứu trong nước về nhân giống in vitro củarãi và phổ biến nhất (Bateman, 2013). Ngoài ra, Nguyễn Thị Huyền Trang và Lê Thị Thủy Tiênhoa salem khi khô gần như không bị mất màu (2012). Tuy nhiên, chưa có bất kỳ báo cáo nàonên được sử dụng rộng rãi trong ngành hoa khô đề cập đến vấn đề xác định di truyền giữa các(Dole, Wilkins, 2005). Trong những năm gần giống salem dựa vào chỉ thị phân tử DNA. 165 Lê Văn Thức et al.Ngoài ra, salem cũng là một trong số 11 loài và tăng tính định hướng trong chọn lọc giốnghoa được gắn nhãn thương hiệu hoa Đà Lạt - mới.Lâm Đồng nên việc xây dựng cơ sở dữ liệu ditruyền hỗ trợ trong việc bảo tồn và phát triển VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPtheo hướng bền vững là rất cần thiết. Trongnghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật đa Vật liệuhình DNA khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) dựa Thực vậttrên chuỗi phản ứng polymerase (PCR) để phântích sự tương quan di truyền giữa các giống Các giống hoa salem được thu thập từ cácsalem tại Lâm Đồng. Trên cơ sở đó, việc xác vùng trồng hoa nổi tiếng tại Lâm Đồng (Vạnđịnh sự tương quan di truyền sẽ là tư liệu quan Thành, Thái Phiên, Đa Thiện, Hà Đông và Trạitrọng cho các nhà nghiên cứu di truyền và lai Mát) và trồng cách ly tại vườn thực nghiệm Việntạo giống. Đặc biệt, kết quả này cũng sẽ là tiền Nghiên cứu hạt nhân (Bảng 1). Sau đó, tiến hànhđề cho nhóm nghiên cứu trong việc lựa chọn lấy mẫu lá non từ các cây giống đã có hoagiống nào ưu tiên sử dụng để gây tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đa dạng và mối tương quan di truyền các giống hoa salem (limonium sinuatum l.) tại Lâm Đồng bằng kĩ thuật RAPD-PCRTạp chí Công nghệ Sinh học 19(1): 165-173, 2021PHÂN TÍCH ĐA DẠNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN DI TRUYỀN CÁC GIỐNGHOA SALEM (LIMONIUM SINUATUM L.) TẠI LÂM ĐỒNG BẰNG KĨ THUẬTRAPD-PCRLê Văn Thức1, Lê Đức Hưng1, Lê Thị Thùy Linh1, Hán Huỳnh Diện1, Lê Thị Bích Thy1,Trần Quế1, Hoàng Lê Lan Anh2, Hoàng Thanh Tùng2, Dương Tấn Nhựt2,1 Viện Nghiên cứu Hạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam2 Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: duongtannhut@gmail.com Ngày nhận bài: 07.8.2019 Ngày nhận đăng: 26.10.2019 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, 12 giống hoa salem đã được thu thập từ các vùng trồng hoa nổi tiếng tại Lâm Đồng (Vạn Thành, Thái Phiên, Đa Thiện, Hà Đông và Trại Mát). Mẫu lá non của các giống có hoa sau 45 ngày trồng tại vườn thực nghiệm được thu nhận để tách chiết DNA và phân tích sự tương quan di truyền bằng chỉ thị RAPD với 13 primer ngẫu nhiên. Kết quả ghi nhận được cho thấy, trong tổng số 145 băng RAPD thu được có 133 băng đa hình (91,72%) và 12 băng đồng hình (8,28%). Trong đó, primer OPB-03 có tổng số băng khuếch đại cao nhất là 17 băng (16 băng đa hình); hệ số khác biệt di truyền dao động từ 0,30 đến 0,90, trung bình đạt 0,55. Kết quả phân tích cây phân nhóm di truyền bằng phần mềm NTSYSpc 2.1 chỉ ra rằng, 12 giống hoa salem được chia thành 4 nhóm lớn: nhóm I gồm 3 giống (hồng, hồng đậm và hồng cánh sen); nhóm II gồm 2 giống (tím xanh và tím mới); nhóm III gồm 6 giống (hồng phấn, tím cũ, trắng mới, trắng cũ, vàng mơ và tím hạt); nhóm IV chỉ có 1 giống (vàng hạt). Kết quả này không những là cơ sở dữ liệu quan trọng trong công tác bảo tồn nguồn gen salem mà còn cung cấp những thông tin cần thiết để chọn tạo giống đột biến loài hoa này trong thời gian tới. Từ khóa: chỉ thị phân tử, đa dạng di truyền, mồi, RAPD-PCR, salemĐẶT VẤN ĐỀ đây, các nhà khoa học đã tiếp cận với nhiều cách khác nhau để xây dựng quy trình nhân và Hoa salem (Limonium sinuatum L.), tên sản xuất giống như: nuôi cấy mô tế bào để khảotiếng Anh là statice hay olympus, thuộc họ Đuôi sát khả năng tái sinh (Igawa et al., 2002), loạicông (Plumbaginaceae), có xuất xứ từ Địa bỏ vi khuẩn ký sinh gây hoại tử ở lá trong viTrung Hải và phân bố khắp châu Âu, châu Á, nhân giống (Tsu-Hwie et al., 2005), tối ưu mậtchâu Phi, châu Úc và Bắc Mỹ (Igawa et al., độ và hàm lượng nitơ tổng kích thích sự tăng2002). Salem có mặt ở Lâm Đồng từ trước năm trưởng và ra hoa (Jain et al, 2018) hay tạo cây1975, loại hoa này ưa khí hậu ôn hòa và được lai giữa 2 loài Limonium perezii và L. sinuatumtrồng quanh năm tại Đà Lạt. Trên thế giới, đây (Morgan et al., 1998), cũng như những nghiênlà một trong những loại hoa được sử dụng rộng cứu trong nước về nhân giống in vitro củarãi và phổ biến nhất (Bateman, 2013). Ngoài ra, Nguyễn Thị Huyền Trang và Lê Thị Thủy Tiênhoa salem khi khô gần như không bị mất màu (2012). Tuy nhiên, chưa có bất kỳ báo cáo nàonên được sử dụng rộng rãi trong ngành hoa khô đề cập đến vấn đề xác định di truyền giữa các(Dole, Wilkins, 2005). Trong những năm gần giống salem dựa vào chỉ thị phân tử DNA. 165 Lê Văn Thức et al.Ngoài ra, salem cũng là một trong số 11 loài và tăng tính định hướng trong chọn lọc giốnghoa được gắn nhãn thương hiệu hoa Đà Lạt - mới.Lâm Đồng nên việc xây dựng cơ sở dữ liệu ditruyền hỗ trợ trong việc bảo tồn và phát triển VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPtheo hướng bền vững là rất cần thiết. Trongnghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật đa Vật liệuhình DNA khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) dựa Thực vậttrên chuỗi phản ứng polymerase (PCR) để phântích sự tương quan di truyền giữa các giống Các giống hoa salem được thu thập từ cácsalem tại Lâm Đồng. Trên cơ sở đó, việc xác vùng trồng hoa nổi tiếng tại Lâm Đồng (Vạnđịnh sự tương quan di truyền sẽ là tư liệu quan Thành, Thái Phiên, Đa Thiện, Hà Đông và Trạitrọng cho các nhà nghiên cứu di truyền và lai Mát) và trồng cách ly tại vườn thực nghiệm Việntạo giống. Đặc biệt, kết quả này cũng sẽ là tiền Nghiên cứu hạt nhân (Bảng 1). Sau đó, tiến hànhđề cho nhóm nghiên cứu trong việc lựa chọn lấy mẫu lá non từ các cây giống đã có hoagiống nào ưu tiên sử dụng để gây tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Đa dạng di truyền Di truyền các giống hoa salem Kĩ thuật RAPD-PCR Chỉ thị phân tử Môi trường nuôi cấyGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 178 0 0 -
8 trang 171 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 156 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 152 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 130 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 120 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0