PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬI. Mục tiêu:1, Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tửtrong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.2, Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không quá 2 biến.3, Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt ,tư duy lôgic.II. Chuẩn bị:Gv: Bảng phụ - HS: Học bài + làm đủ bài tập.III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 1- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2- 4x+4 b) x3+ 27- HS 2 : Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482 1 x 1Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2- x)2 b) (x+ )(x2- ) 3 3 9 * (52+48)(52-48)=100.4 = 4003. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1) Ví dụ:*HĐ1.Hình thành PP PTĐTTNT bằng cách nhóm hạng tử PTĐTTNT x2- 3x + xy - 3yGV: Em có NX gì về các hạng tử của đa thức x2-3x+xy-3y= (x2- 3x) + (xy - y) = này.GV: Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì x(x-3)+y(x -3)= (x- 3)(x + y)các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưngnếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thứcnào đó thì các đa thức này ntn?- Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đathức (x2- 3x)&(xy - 3y) hoặc là tổng của 2 đathức(x2+ xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của mỗi đathức lại có nhân tử chung.- Em viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức * Ví dụ 2: PTĐTTNTvà tiếp tục biến đổi. 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y)- Như vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại với +(3z + xz)= 2y(x + 3) + x(x + 3) =nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử chung (x + 3)(2y + z)của mỗi nhóm ta đã biến đổi được đa thức đã C2: = (2xy + xz)+(3z + 6y)cho thành nhân tử. = x(2y + z) + 3(z + 2y)GV: Cách làm trên được gọi PTĐTTNT bằng = (2y+z)(x+3)P2 nhóm các hạng tử.HS lên bảng trình bày cách 2.+ Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhómcác hạng tử thích hợp lại với nhua để làm xuấthiện nhân tử chung của các nhóm và cuối cùngcho ta cùng 1 kq Làm bài tập áp dụng. 2. áp dụngHĐ2: áp dụng giải bài tập ?1 Tính nhanhGV dùng bảng phụ PTĐTTNT 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100- Bạn Thái làm: x4- 9x3+ x2- 9x = x(x3- 9x2+ x- = (15.64+6.15)+(25.100+ 60.100)9) =15(64+36)+100(25 +60) x4- 9x3+ x2- 9x = (x4- 9x3) +(x2- =15.100 + 100.85=1500 + 8500- Bạn Hà làm:9x) = 10000 = x3(x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x3+ C2:=15(64 +36)+25.100 +60.100x) = 15.100 + 25.100 + 60.100- Bạn An làm: x4- 9x3+ x2- 9x = (x4+ x2)- (9x3+ =100(15 + 25 + 60) =100009x) = x2(x2+1)- 9x(x2+1) = (x2+1)(x2-9x) = x(x- 9)(x2+1)- GV cho HS thảo luận theo nhóm. - Bạn An đã làm ra kq cuối ?2 cùng là x(x-9)(x2+1) vì mỗi nhân tử- GV: Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An,có sai ở chỗ nào không? trong tích không thể phân tích thành- Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào nhân tử được nữa.chưa làm đến kq cuối cùng. - Ngược lại: Bạn Thái và Hà chưaGV: Chốt lại(ghi bảng) làm đến kq cuối cùng và trong các nhân tử vẫn còn phân tích được* HĐ3: Tổng kết. PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích thành tích.của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đókhông thể phân tích tiếp thành nhân tử đượcnữa. HĐ 4 - Luyện tập - Củng cố:1. PTĐTTNT : a) xa + xb + ya + yb - za - zb b) a2+ 2ab + b2- c2+ 2cd - d2 Đáp án: a) (a+b)(x+y-z) ; b) (a+b+c-d)(a+b-c+d) ; 2. Tìm y biết: y + y2- y3- y4= 0 3 3 y(y+1) - y (y+1) = 0 (y+1)(y-y ) = 0 2 y(y+1) (1-y) = 0 y = 0, y = 1, y = -1HĐ5 -BT - Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập 47, 48, 49 50SGK.- Chuẩn bị tiết sau luyện tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 77 0 0 -
22 trang 49 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
351 trang 32 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 31 0 0 -
13 trang 30 0 0
-
TIẾT 17- ĐỊNH LÍ TA-LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
5 trang 29 1 0 -
Các bài Toán có nội dung phân số
8 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Phương pháp chuẩn hoá bất đẳng thức
65 trang 27 0 0 -
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng (Phần III: Giải tích ngẫu nhiên): Phần 1
87 trang 26 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Bất đẳng thức Cauchy
78 trang 26 0 0 -
thiết kế và đánh giá thuật toán - trần tuấn minh -2
16 trang 26 0 0 -
100 bài toán trắc nghiệm lớp 5
14 trang 24 0 0