Danh mục

Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 7

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức hàm hóa trên các mẫu tàu cụ thểTheo kết quả nghiên cứu của PGS . TS. Nguyễn Quang Minh toàn bộ đường hình lý thuyết tàu được biểu diễn bằng một hàm giải tích sau: y= Trong đó: B: Chiều rộng thân tàu (m) : Hệ số thể tích chiếm nước L: Là chiều dài mặt ướt vỏ tàu (m) : Hệ số diện tích mặt đường nước T: Là mớn nước (m) Với một đường hình tàu cho trước thì: L, T, B, là những tham số đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 7 Chương 7: Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức hàm hóa trên các mẫu tàu cụ thểTheo kết quả nghiên cứu của PGS . TS. Nguyễn Quang Minh toànbộ đường hình lý thuyết tàu được biểu diễn bằng một hàm giải tíchsau:     1 B   2 x  1  Z   y= 1     2   L   T   Trong đó: B: Chiều rộng thân tàu (m) : Hệ số thể tích chiếm nước L: Là chiều dài mặt ướt vỏ tàu (m) : Hệ số diện tích mặt đường nước T: Là mớn nước (m)Với một đường hình tàu cho trước thì:L, T, B, ,  là những tham số đã biếtThông thường x, Z là hai tham số thay đổi theo L, theo mớn nướcT. Hàm tổng quát y = f(x). Vì vậy khi cần khảo sát ta cố định mộtbiến, khảo sát hàm theo biến còn lại.Tàu Mẫu 1:Tàu đánh cá vỏ gỗ 155HpKích thước chủ yếu của tàu L = 16,31 (m), T = 1,69 (m), B = 4,75(m),  = 0,59,  = 0,85 Thay các giá trị vào kết quả hàm hóa ta có:  0 ,85  0 ,85 1 4,75   2 x  10,85  Z  0,59 y= 1     2   16,31   1,69     Việc tính diện tích mặt ướt vỏ tàu hoàn toàn dựa vào việc xác địnhdiện tích MCNTa có thể tích phần chìm tàu: L L V=  =  2 2Trong đó L 16,31L    1,631(m) n 10V: Thể tích phần chìm tàu: Diện tích phần chìm tàu: Tổng diện tích mặt cắt ngangTừ kết quả hàm hóa ta có thể tích phần chìm tàu là: L L 2T 2T     1 B   2 x 1  Z   V= 4  ydx.dz  4  1      dxdz 2   L   T  0 0 0 0   16 , 31 2 1, 69  0 ,85  0 ,85 1 4,75   2 x  10,85  Z  0,59 V = 4.   1     dxdz 2   16,31   1,69  0 0     8 ,155  0 ,85  4,75 1,69  2 x  1 0,85  1   V = 4. . .    16,31    dx  75,28(m 3 ) 2 85 0     59Vậy diện tích phần chìm là V .2 75,28 =  2.  92,31(m 2 ) L 1,631Tàu Mẫu 2:Tàu đánh cá vỏ gỗ 110CVKích thước chủ yếu của tàu L = 13,52 (m), T = 1,4 (m), B = 3,92(m),  = 0,67,  = 0,84 Thay các giá trị vào kết quả hàm hóa ta có:  0 ,84  0 ,84 1 3,92   2 x  10,84  Z  0, 67y= 1     2   13,52   1,4     Việc tính diện tích mặt ướt vỏ tàu hoàn toàn dựa vào việc xác địnhdiện ...

Tài liệu được xem nhiều: