Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 3 Chương 3:Tổng quan về thiết bị đo công suất1.3.1 Thiết bị gây tải: Thiết bị gây tải còn gọi là phanh, có nhiều loại phanh, dựa vào nguyên tắc tạomomen hãm ta chia làm các loại phanh sau: Phanh kiểu cơ khí Phanh kiểu không khí Phanh điện Phanh thuỷ lực1.3.1.1 Phanh kiểu cơ khí: Là loại ra đời sớm nhất, có kết cấu đơn giản, sử dụngtương đối dễ , độ chính xác khá cao. Tuy nhiên nó làm việckhông ổn định do lượng nhiệt phát ra lớn, khó điều chỉnh vàcồng kềnh khi công suất lớn. 1: má phanh , 3: bánh đà, 5: bu lông hãm 2: tấm ma sát , 4: trục động cơ, 6: thiết bị cân lực Nguyên lí hoạt động : khi động cơ làm việc, má phanh cóxu hướng quay tròn, nhờ lực hãm của bulông làm cho trênphanh xuất hiện momen cân bằng tương ứng với momen masát xuất hiện giữa tấm ma sát với bánh đà về trị số. Momencân bằng này được truyền đến tay đòn và thiết bị cân lực hiểnthị số. Ta có: Mcb = Mms + MX = P.l +Mms l: cánh tay đòn được gá chặt trên phanh P: trị số lực lấy trên thiết bị cân lực Khi đó công suất động cơ được tính theo công thức:Trường ĐẠI HỌC NHA TRANG 10 Ne .n. * P.l 30 74.61.3.1.2 Phanh không khí: Nguyên lí hoạt động: bộ phận gây tải của phanh không khílà 1 chong chóng có profin cánh xác định. Momen cản củaphanh loại này tỉ lệ bình phương với tốc độ quay. Để thay đổimomen cản, có thể thay đổi độ nghiêng của cánh, chiều dàicánh hoặt van tiết lưu dòng không khí ra vào phanh. Động cơđược đặt trên một khung lắc (được gá chặt). Khi động cơ làmviệc sẽ tạo ra momen quay làm quay chong chóng, chongchóng quay sinh ra một momen cản làm cho động cơ có xuhướng nghiêng đi một góc nào đó. Để giữ động cơ, trên khunglắc xuất hiện một momen cân bằng có trị số bằng trị số trên lựckế nhân với cánh tay đòn của khung lắc. Mcb = Mc= P.l Trong đó: Mc: momen cản xuất hiện ở chong chóng (KN.m, KG.m) Mcb: momen cân bằng (KN.m, KG.m) l:chiều dài cánh tay đòn (m) Phanh không khí làm việc ồn, kết cấu phức tạp, việc tínhtoán sẽ phức tạp khi mật độ không khí thay đổi. Vì vậy nó chỉđược dùng để kiểm tra đông cơ máy bay.Trường ĐẠI HỌC NHA TRANG 111.3.1.3 Phanh thuỷ lực: Phanh thuỷ lực được sử dụng rộng rãi trên các bệ thử vì nócó cấu tạo đơn giản, độ chính xác cao, đo được công suất rấtlớn. Phanh thuỷ lực hiện nay có phạm vi đo công suất rất rộng,từ vài chục đến vài chục ngàn mã lực (60.000 HP). Phanh thuỷ lực hoạt động theo nguyên lí: chất lỏng đượcđẩy vào phanh có nhiệm vụ tải nhiệt cho thiết bị và tạo ra lực(momen cản). Công suất tiêu hao cho việc làm mát nước đượcxác định theo công thức: Mf = Gn.C. (Tr-Tv) Trong đó:Trường ĐẠI HỌC NHA TRANG 12 Mf: công suất tiêu hao trong phanh Gn: lượng nước cần thiết cho phanh làm việc C: tỷ nhiệt của nước Tr, Tv: nhiệt độ đầu ra vào của nước Như vậy công suất cần đo sẽ bằng công suất tính toán trênlực kế cộng với công suất tiêu hao trong phanh thuỷ lực. Md = Mf + P.l Về kết cấu, phanh thuỷ lực tương đối đa dạng, nhưng có thể chia ra các dạng sau Phanh thuỷ lực kiểu đĩa Phanh thuỷ lực kiểu cánh Phanh thuỷ lực kiểu buồng Phanh thuỷ lực kiểu thể tích Phanh thuỷ lực kiểu màng Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của phanh thuỷ lực kiểu đĩa. Cấu tạo:Trường ĐẠI HỌC NHA TRANG 13Trường ĐẠI HỌC NHA TRANG 14 1: đường nước vào, 2: bánh công tác 3: stato, 4:thiết bị cân lực, 5: van xả nước Rôto của phanh được gắn trên trục động cơ. Trên rôto gắncác đĩa nhằm tăng sự truyển động công suất của nước, statođược gắn trên một gối đỡ phụ có thể dao động tự do quanhtrục. Nguyên lí hoạt động: khi động cơ làm việc làm cho rôtocủa phanh quay. Nếu không có nước, lúc đó động cơ chạykhông tải. Tuỳ thuộc vào lưu lượng nước mà ta có các cấptải khác nhau. Dưới tác dụng của lực (momen) từ rôto sangmôi trường nước làm cho vỏ (stato) quay, để giữ cho statođứng yên, người ta gắn cứng với stato một cánh tay đònlực, phía dưới có nối với thiết bị cân lực. Momen nhận đượcdưới tác dụng của thiết bị cân lực sẽ cân bằng với mômenma sát thuỷ động tác dụng lên phanh. Ưu điểm: kết cấu đơn giản, hoạt động tin cậy, nhân tố ảnh hưởng tới sai số củaphép đo nhỏ (0.2-1%), chăm sóc đơn giản, giá thành khôngcao. Nhược điểm: không có khả năng sử dụng năng lượng dođộng cơ sinh ra, không có khả năng quay trục từ phanh vàkhó khăn trong việc tự động điều chỉnh phanh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phanh động cơ DYNOmite-13 bộ phanh nước công suất động cơ thiết bị gây tải bộ tua binGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 35 0 0 -
GIÁO TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ - CHƯƠNG 1
5 trang 27 0 0 -
57 trang 26 0 0
-
Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng
51 trang 24 0 0 -
Đặc tính quá trình cháy động cơ dual fuel phun trực tiếp hỗn hợp syngas-biogas
6 trang 24 0 0 -
55 trang 23 0 0
-
GIÁO TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ - CHƯƠNG 3
6 trang 23 0 0 -
Giáo trình truyền động điện tự động - Ths. Khương Công Minh
123 trang 23 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG HỆ T-D
85 trang 22 0 0 -
thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 8
6 trang 21 0 0 -
52 trang 21 0 0
-
thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 4
6 trang 21 0 0 -
thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 10
13 trang 20 0 0 -
118 trang 19 0 0
-
Giáo trình thực hành động cơ I
256 trang 19 0 0 -
114 trang 19 0 0
-
Đồ án chi tiết máy đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động máy khuấy
36 trang 19 0 0 -
Đồ án về: Thiết kế môn học chi tiết máy
62 trang 19 0 0 -
thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 2
5 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu tính toán thiết kế và điều chỉnh hệ truyền động máy đào rãnh dạng xích
12 trang 19 0 0