Danh mục

Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 5

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.43 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là thiết bị không thể thiếu trong thiết bị đo công suất loại cân bằng. Đây là thiết bị đo lực (momen) lấy ra từ thiết bị gây tải. Thiết bị gây lực rất đa dạng, dựa vào nguyên tắc làm việc có thể chia làm các loại sau: Thiết bị cân lực kiểu cơ học Thiết bị cân lực kiểu thuỷ lực khí nén Thiết bị cân lực kiểu đàn hồi dùng chuyển đổi điện 1.3.2.1 Thiết bị cân lực kiểu cơ học:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 5Chương 5: Thiết bị cân lực Là thiết bị không thể thiếu trong thiết bị đo công suất loạicân bằng. Đây là thiết bị đo lực (momen) lấy ra từ thiết bị gâytải. Thiết bị gây lực rất đa dạng, dựa vào nguyên tắc làm việccó thể chia làm các loại sau:  Thiết bị cân lực kiểu cơ học  Thiết bị cân lực kiểu thuỷ lực khí nén  Thiết bị cân lực kiểu đàn hồi dùng chuyển đổi điện1.3.2.1 Thiết bị cân lực kiểu cơ học: Nguyên tắc đo của thiết bị này là dựa trên nguyên lý cânbằng lực cần đo với trọng lực hay lực đàn hồi đã biết. Việc sửdụng các cơ cấu cánh tay đòn cho phép các đối trọng khônglớn để cân bằng những lực tương đối lớn. Hệ thống cánh tayđòn có thể xây dựng theo hai cách:  Thay đổi vị trí đối trọng trên cánh tay đòn  Thay đổi vị trí của đối trọng Trong các cân cơ học, cân kiểu con lắc đơn là đơn giản nhất. Nguyên lý: dưới tác dụng của lực F truyền từ thiết bị gây tảisang hệ thống cánh tay đòn làm hệ thống quay đi một góc chotới khi cân bằng. l1 l Φ Hình: thiết bị cân lực kiểu cơ học Phương trình cân bằng viết cho hệ thống như sau: F.l. cosΦ = G.l1.sinΦ +Mms + M’ Trong đó: l , l1:là chiều dài các cánh tay đòn G: trọng lượng của đối trọng Mms: momen ma sát tại các khớp M’: momen ổn định của cánh tay đòn do trọng lượng của cánh tay đòn và các cơ cấu liên quan gắn trên cánh tay đòn. Vì M’ phụ thuộc vào góc quay nên để thuận lợi người ta thay bằng MΦ, dM : gọi là độ ổn định của cánh tay đòn MΦ = d MΦ> 0 thì M’ tăng theo góc quay MΦmột giá trị bất kì. Lực cần đo khi tác dụng vào piston sẽ gây ra một áp lực trênchất lỏng và chúng có quan hệ với nhau theo biểu thức: F= p. Sh hay p=F/Sh Như vậy nếu Sh= const thì p và F tỉ lệ với nhau. Do đó dùngáp kế đo được p thì sẽ có được F. Tuỳ theo cách làm cho Sh =const người ta chia thiết bị cân lực kiểu này thành: Lực kế kiểu chất lỏng tĩnh Lực kế kiểu chất lỏng hay chất khí có bộ phận truyền dẫn Lực kế kiểu bùCác cân thuỷ lực có phạm vi đo khá rộng từ vài trăm đến hàngtriệu Newton, sai số đo khoảng 0.2%, có nhược điểm là độ chínhxác phép đo phụ thuộc nhiệt độ và tính chất của chất lỏng, kết cấukhá phức tạp

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: