Danh mục

Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian cho dòng hàng hóa lưu chuyển giữa Đông Á và Đông Nam Á

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.63 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khi xu hướng toàn cầu hóa và liên kết kinh tế quốc tế khu vực ngày một mạnh mẽ thì Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực, có các hoạt động hợp tác kinh tế và thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa ngày một năng động hơn không chỉ trong phạm vi nội vùng ASEAN mà còn với các nước láng giềng Đông Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian cho dòng hàng hóa lưu chuyển giữa Đông Á và Đông Nam Á240 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 27+28, May 2018 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CHUỖI THỜI GIAN CHO DÒNG HÀNG HÓA LƯU CHUYỂN GIỮA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á TIME SERIES DATA ANALYSIS ON CARGO MOVEMENTS BETWEEN EAST ASIA AND ASEAN COUNTRIES Trần Thị Anh Tâm Bộ môn Kinh tế Vận tải biển, Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM tam.tran@ut.edu.vn Tóm tắt: Trong khi xu hướng toàn cầu hóa và liên kết kinh tế quốc tế khu vực ngày một mạnh mẽthì Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực, cócác hoạt động hợp tác kinh tế và thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa ngày một năng động hơn khôngchỉ trong phạm vi nội vùng ASEAN mà còn với các nước láng giềng Đông Á. Để tìm hiểu quy luật và xuhướng của dòng hàng hóa vận chuyển giữa hai khối kinh tế trên giữa giai đoạn 1992-2016, trong bàinày tác giả sẽ sử dụng phương pháp toán kinh tế lượng- mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình di động(ARIMA) để phân tích bộ dữ liệu tổng hợp và chi tiết giữa 13 nền kinh tế của Đông Á và ASEAN. Mụctiêu của bài viết là tìm ra các mối quan hệ giữa các dòng hàng hóa thương mại quốc tế, định lượng môhình đó, và dự báo giá trị tương lai. Từ khóa: Dữ liệu chuỗi thời gian, mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình di động, Đông Á, ASEAN,dòng hàng hóa. Chỉ số phân loại: 3.2 Abstract: As globalization and regional economic integration becomes stronger and closerworldwide, along with the fast growth rate of ASEAN economies, their international trade has not onlyincreased in the intra-region scale but also with their East Asian neighbors. In this paper, we use timeseries analysis to study trading patterns between ten ASEAN countries and three neighbor countriesduring 1992- 2016. By using Autoregressive Integrated Moving Average Model (ARIMA) for aggregateddata and the disaggregated data of trade value and volume among 13 economies. We aim to identify thecommodity trade flows relationship among trading partner, propose the best fit econometrics model andforecast the trade volume. Keywords: Time series data, ARIMA model, East Asia, ASEAN, commodity flows Classification number: 3.2 1. Giới thiệu khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao trong thời gian qua. Với lợi thế về lao Ba mươi năm vừa qua nền kinh tế và động, vị trí địa lý thuận lợi, các nước ASEANthương mại của khu vực châu Á chứng kiến được các công ty đa quốc gia (phần lớn đến từnhiều thay đổi về chính sách hợp tác kinh tế, Đông Á) xây dựng nhà máy sản xuất các sảnvề quy mô, số lượng và chủng loại hàng hóa phẩm công nghiệp, máy móc, điện tử, phươngthương mại quốc tế. Cộng đồng kinh tế tiện vận tải cho toàn cầu [2]. Sự gần gũi vềASEAN ngày một lớn mạnh trở thành trung khoảng cách địa lý, văn hóa châu Á từ lâu đãtâm sản xuất chủ yếu cho thị trường tiêu thụ thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tếthế giới, trong khi ba nền kinh tế Đông Á giữa Đông Á và ASEAN. Ngoài ra không thểkhổng lồ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, không kể đến các nỗ lực ngoại giao của Chínhlại nằm ở vị trí rất gần với ASEAN. Khi nền phủ khi kí kết Hiệp định Tự do thương mạikinh tế Trung Quốc chuyển sang hướng tiêu giữa ASEAN và Nhật Bản (1977), Trungthụ hơn là sản xuất thì quy luật vận tải hàng Quốc (2003), Hàn Quốc (2005).hóa cũng thay đổi. Cụ thể là, Tran vàTakebayashi đã chứng minh cho thấy số lượng Các chính phủ quốc gia trên rất nỗ lựcdịch vụ tàu container tuyến kết nối Việt Nam thúc đẩy tự do, tạo thuận lợi thương mại và kếtvới Nội Á tăng lên từ 27 chuyến/ tuần (1992) nối thông suốt với ASEAN, nổi bật là sánglên 58 chuyến/ tuần (2014) [1]. kiến Một con đường một vành đai của chính phủ Trung Quốc. Gần đây có nhiều nhu cầu Cộng đồng kinh tế ASEAN với tổng dân tìm hiểu về tính ...

Tài liệu được xem nhiều: