Tham khảo tài liệu phan tich tac pham- do kim hoi(2), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phan tich tac pham- Do Kim Hoi(2) Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ PHÂN TÍCH “NH ỮNG ĐỨA CON TRONG GIA Đ ÌNH” Đã có một lần nào, tôi th ử điểm lại trong trí nhớ của m ình tên nh ững tác phẩm chính của Nguyễn Thi: Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nh à, Những đứa con trong gia đ ình, Những sự tích ở đất thép, Ước m ơ của đất, Chuyện xóm tôi, Ở x ã Trung Ngh ĩa… Để rồi sực nghĩ ra rằng: h ình như làm nên m ột Nguyễn Thi trong nền văn học của chúng ta không phải l à cảm hứng về những g ì lạ lẫm, xa vời, bay bổng, m à là Mẹ, là Đất, là Quê hương, làng xóm, những cái gắn bó ruột r à, thân thi ết với đời sống thuần hậu v à còn rất nhiều cực khổ của con người. Đọc Nguyễn Thi, thấy tác phẩm của ông nồng n àn hơi th ở thô phác, ấm áp v à mạnh mẽ của đất đai, những nhân vật của ông cắm chắc v ào đời sống, luôn luôn lăn lộn trong gian nguy v ất vả, da dẻ cứ đỏ au l ên vì nắng gió, khẩu súng lúc n ào cũng ấm tay người và áo qu ần dường như vẫn đẫm chất mồ hôi mặn m òi, khét cháy. Có th ể bởi vậy m à khi ngh ĩ đến Nguyễn Thi, trong óc tôi th ường cứ hay hiện về một ý thơ của Nadim Hikmet: Làm đám mây r ất thích Làm con chim l ại càng thích hơn. Nhưng tôi vui sư ớng được làm con ng ười, Và cái yêu thích nh ất của tôi l à đất, … Hễ cứ rời xa mặt đất l à một nỗi buồn xâm chiếm lấy tôi … Nguyễn Thi hay viết về ng ười anh h ùng. Ph ẩm chất anh h ùng, có th ể nói, luôn có mặt ở các mức độ khác nhau trong hầu nh ư tất cả các nhân vật chính diện tro ng tác ph ẩm của ông. Nh ưng đó là ki ểu người anh h ùng – con đẻ của đất c ày và sông nư ớc; ở đó, cái anh hùng hòa l ẫn với cái b ình dị, sự cao cả hiện ra d ưới vẻ thân thuộc, gần gũi, chất phác tự nhiên, và rất lắm khi chất anh h ùng lại bộc lộ ra qua những biểu hiện đến l à thơ ngây, ngộ nghĩnh. Có cảm giác nh ư, khi t ìm cách lí gi ải, cắt nghĩa phẩm chất anh h ùng của con ng ười, Nguyễn Thi đã rất tâm đắc với ý t ưởng nghệ thuật n ày: người anh h ùng đó là s ản phẩm sinh ra từ thời đại. Nh ưng ngư ời anh h ùng lại không ch ỉ là sản phẩm của thời đại m à thôi. Đọc Nguyễn Thi, ta thấy r õ: phẩm chất anh h ùng của họ còn phải được hiểu nh ư sự tiếp nối một nguồn cội, một nếp nh à, còn ph ải được xem nh ư là truyền thống, l à di sản, một di sản thiêng liêng mà các th ế hệ cha anh đ ã truyền lại, đã bàn giao l ại cho lớp cháu con. Tôi thấy Nguyễn Thi h ình như không mu ốn chia sẻ với loại cảm hứng thi ên về khai thác những xung đột lí tưởng giữa những con ng ười trong một gia đ ình hay dòng h ọ. Hứng thú nghệ thuật1 của ông dồn cả cho kiểu gia đ ình như gia đ ình ch ị Út trong Người mẹ cầm súng và nhất là trong Mẹ vắng nh à, ở đó, người mẹ đã đem lại cho đứa con không chỉ một h ình hài mà còn là một tấm gương về cách sống. Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Nhưng ở vị trí trung tâm của Mẹ vắng nh à đang là nh ững đứa trẻ c òn rất nhỏ và còn chưa rời khởi mái nh à của cha mẹ. Vấn đề sẽ có ý nghĩa nhiều h ơn trong m ột truyện ngắn khác, cái truy ện ngắn m à giờ đây ta b àn tới, truyện Những đứa con của gia đ ình. Nhân vật chính trong thi ên truyện là những thanh ni ên đã bước sang lứa tuổi m ười tám đôi mươi, đã trở thành nh ững chiến sĩ xông pha trận mạc, v à đã lập chiến công. Hai chị em Chiến, Việt – tên những thanh ni ên ấy – đã từng bắn giặc tr ên sông Đ ịnh Thủy. Ri êng Việt, cậu em trai, c òn “diệt được một xe đầy Mĩ với sáu thằng Mĩ lẻ” trong một trận đọ lê đẫm máu. Vậy m à trong tác ph ẩm, Nguyễn Thi vẫn thể hiện họ trong t ư cách nh ững đứa con. Họ quả có đ ược miêu tả trong quan hệ với anh em đồng đội: anh Tánh, anh Công… Thế nhưng h ọ vẫn đ ược miêu tả nhiều h ơn trong quan h ệ với gia đ ình. Còn m ột điểm khác nữa giữa truyện ngắn n ày với truyện Mẹ vắng nh à mà ta vừa nhắc đến: Ở đây, được nói tới nh ư những đứa con trong gia đ ình lại là Chiến, Việt, những người mà gia đ ình th ực đã không còn n ữa: cha mẹ đều đ ã hi sinh, ngôi nhà c ũ đã nhường để làm trường học, b àn thờ má phải gửi sang nh à khác, và b ản thân th ì đang chiến đấu ở nơi xa… Nhưng ngay c ả với những ng ười nh ư thế, hình ảnh của gia đ ình, nh ững kí ức về gia đình, nh ững tình cảm với gia đ ình và nh ững truyền thống m à họ là lớp người kế tục… tất cả vẫn sống nh ư là m ột thực thể, một nguồn sinh lực nuôi d ưỡng tinh thần, một nguồn s áng soi đường cho con ng ười cảm xúc, nghĩ suy, h ành động. * * * Những đứa con trong gia đ ình có m ột lối tự sự mang k ...