Phân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người mua
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 611.30 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người mua, kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người muaPhân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người muaPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNGNGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUATóm tắtCần phải tìm hiểu trước thị trường người tiêu dùng và hành vi mua sắm của ngườitiêu dùng thì mới có thể xây dựng được những kế hoạch Marketing có căn cứ. Thị trường người tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân. Nólà thị trường cuối cùng mà các hoạt động kinh tế được tổ chức ra để phục vụ nó. Khiphân tích một thị trường người tiêu dùng cần phải biết khách hàng, các đối tượng, vàmục tiêu của người mua, các tổ chức hoạt động, các đợt mua hàng và những cửahàng bán lẻ. Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: Văn hóa, xãhội, cá nhân, và tâm lý. Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biếtcách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn. Mức độ cân nhắc khi mua sắm và số người tham gia mua sắm tăng theo mứcđộ phức tạp của tình huống mua sắm. Người làm Marketing phải có những kế hoạchkhác nhau cho bốn kiểu hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Hành vi mua sắmphức tạp, hành vi mua sắm đảm bảo ưng ý, hành vi mua sắm thông thường và hànhvi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng. Bốn kiểu hành vi này đều dựa trên cơ sở mức độtham gia cao hay thấp của người tiêu dùng vào chuyện mua sắm và có nhiều hay ítnhững điểm khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu. Những người làm Marketing phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, sởthích và các hành vi lựa chọn và mua sắm của những khách hàng mục tiêu. Việcnghiên cứu như vậy sẽ cho ta những gợi ý để phát triển sản phẩm mới, tính năng củasản phẩm, xác định giá cả, các kênh, nội dung thông tin và những yếu tố khác trongMarketing mix. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu những động thái mua sắm của ngườitiêu dùng và trong chương sau sẽ tìm hiểu động thái mua sắm của những người muahàng của doanh nghiệp. 1. Mô hình hành vi của người tiêu dùng Trong những thời gian đầu tiên, những người làm Marketing có thể hiểu đượcngười tiêu dùng thông qua những kinh nghiệm bán hàng cho họ hàng ngày. Thếnhưng sự phát triển về quy mô của các công ty và thị trường đã làm cho nhiều nhàquản trị Marketing không còn điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nữa. Ngàycàng nhiều những nhà quản trị đã phải đưa vào việc nghiên cứu khách hàng để trảlời những câu hỏi chủ chốt sau đây về mọi thị trường. Những ai tạo nên thị trường đó? Khách hàng Thị trường đó mua những gì? Đối tượng Tại sao thị trường đó mua? Mục tiêu Những ai tham gia vào việc mua sắm? Tổ chức Thị trường đó mua sắm như thế nào? Hoạt động Khi nào thị trường đó mua sắm? Đợt mua hàng Thị trường đó mua hàng ở đâu? Cửa hàng bán lẻ Điểm xuất phát để hiểu được người mua là mô hình tác nhân phản ứng đượcthể hiện trong H.4.1. Marketing và những tác nhân của môi trường đi vào ý thức củangười mua. Những đặc điểm và quá trình quyết định của người mua dẫn đến nhữngquyết định mua sắm nhất định. Nhiệm vụ của người làm Marketing là hiểu được điềugì xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc các tác nhân bên ngoài bắt đầu tácđộng và lúc quyết định mua. Ta sẽ tập trung vào hai câu hỏi sau: + Những đặc điểm của người mua, văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý, ảnhhưởng như thế nào đến hành vi mua sắm? + Người mua thông qua quyết định mua sắm như thế nào?H.4.1. Mô hình hành vi của người mua2. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắmH.4.2 giới thiệu một mô hình chi tiết của những ảnh hưởng đến hành vi mua sắm củangười tiêu dùng. Ta sẽ minh họa những ảnh hưởng đó qua một người tiêu dùng giảđịnh tên là Linda. Linda 35 tuổi, có gia đình và là một người quản lý tiêu thụ của mộtcông ty hóa chất hàng đầu. Bà ta hay phải đi công tác và muốn mua một máy tínhxách tay. Bà ta có rất nhiều nhãn hiệu để lựa chọn: IBM, Apple, Dell, Compaq, v...v.Việc lựa chọn của bà chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Văn hóa Nền văn hóa Xã hội Nhóm tham khảo Cá nhân Tuổi và giai đoạn của chu kỳ sống Tâm lý Nhánh văn hóa Gia đình Nghề nghiệp Động cơ Người mua Hoàn cảnh kinh tế Nhận thức Lối sống Hiểu biếtTầng lớp xã hội Vai trò và địa vị Nhân cách và tự ý thức Niềm tin và thái độVăn hoáNền văn hoá Xã hội Nhóm tham Cá nhân khảo Tuổi và giai Tâm lý đoạn của chu kỳ sốngNhánh văn Gia đình Nghề nghiệp Động cơhoá Người mua Hoàn cảnh kinh Nhận thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người muaPhân tích thị trường hành vi của người tiêu dùng và người muaPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNGNGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUATóm tắtCần phải tìm hiểu trước thị trường người tiêu dùng và hành vi mua sắm của ngườitiêu dùng thì mới có thể xây dựng được những kế hoạch Marketing có căn cứ. Thị trường người tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân. Nólà thị trường cuối cùng mà các hoạt động kinh tế được tổ chức ra để phục vụ nó. Khiphân tích một thị trường người tiêu dùng cần phải biết khách hàng, các đối tượng, vàmục tiêu của người mua, các tổ chức hoạt động, các đợt mua hàng và những cửahàng bán lẻ. Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: Văn hóa, xãhội, cá nhân, và tâm lý. Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biếtcách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn. Mức độ cân nhắc khi mua sắm và số người tham gia mua sắm tăng theo mứcđộ phức tạp của tình huống mua sắm. Người làm Marketing phải có những kế hoạchkhác nhau cho bốn kiểu hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Hành vi mua sắmphức tạp, hành vi mua sắm đảm bảo ưng ý, hành vi mua sắm thông thường và hànhvi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng. Bốn kiểu hành vi này đều dựa trên cơ sở mức độtham gia cao hay thấp của người tiêu dùng vào chuyện mua sắm và có nhiều hay ítnhững điểm khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu. Những người làm Marketing phải nghiên cứu những mong muốn, nhận thức, sởthích và các hành vi lựa chọn và mua sắm của những khách hàng mục tiêu. Việcnghiên cứu như vậy sẽ cho ta những gợi ý để phát triển sản phẩm mới, tính năng củasản phẩm, xác định giá cả, các kênh, nội dung thông tin và những yếu tố khác trongMarketing mix. Trong chương này ta sẽ tìm hiểu những động thái mua sắm của ngườitiêu dùng và trong chương sau sẽ tìm hiểu động thái mua sắm của những người muahàng của doanh nghiệp. 1. Mô hình hành vi của người tiêu dùng Trong những thời gian đầu tiên, những người làm Marketing có thể hiểu đượcngười tiêu dùng thông qua những kinh nghiệm bán hàng cho họ hàng ngày. Thếnhưng sự phát triển về quy mô của các công ty và thị trường đã làm cho nhiều nhàquản trị Marketing không còn điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nữa. Ngàycàng nhiều những nhà quản trị đã phải đưa vào việc nghiên cứu khách hàng để trảlời những câu hỏi chủ chốt sau đây về mọi thị trường. Những ai tạo nên thị trường đó? Khách hàng Thị trường đó mua những gì? Đối tượng Tại sao thị trường đó mua? Mục tiêu Những ai tham gia vào việc mua sắm? Tổ chức Thị trường đó mua sắm như thế nào? Hoạt động Khi nào thị trường đó mua sắm? Đợt mua hàng Thị trường đó mua hàng ở đâu? Cửa hàng bán lẻ Điểm xuất phát để hiểu được người mua là mô hình tác nhân phản ứng đượcthể hiện trong H.4.1. Marketing và những tác nhân của môi trường đi vào ý thức củangười mua. Những đặc điểm và quá trình quyết định của người mua dẫn đến nhữngquyết định mua sắm nhất định. Nhiệm vụ của người làm Marketing là hiểu được điềugì xảy ra trong ý thức của người mua giữa lúc các tác nhân bên ngoài bắt đầu tácđộng và lúc quyết định mua. Ta sẽ tập trung vào hai câu hỏi sau: + Những đặc điểm của người mua, văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý, ảnhhưởng như thế nào đến hành vi mua sắm? + Người mua thông qua quyết định mua sắm như thế nào?H.4.1. Mô hình hành vi của người mua2. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắmH.4.2 giới thiệu một mô hình chi tiết của những ảnh hưởng đến hành vi mua sắm củangười tiêu dùng. Ta sẽ minh họa những ảnh hưởng đó qua một người tiêu dùng giảđịnh tên là Linda. Linda 35 tuổi, có gia đình và là một người quản lý tiêu thụ của mộtcông ty hóa chất hàng đầu. Bà ta hay phải đi công tác và muốn mua một máy tínhxách tay. Bà ta có rất nhiều nhãn hiệu để lựa chọn: IBM, Apple, Dell, Compaq, v...v.Việc lựa chọn của bà chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Văn hóa Nền văn hóa Xã hội Nhóm tham khảo Cá nhân Tuổi và giai đoạn của chu kỳ sống Tâm lý Nhánh văn hóa Gia đình Nghề nghiệp Động cơ Người mua Hoàn cảnh kinh tế Nhận thức Lối sống Hiểu biếtTầng lớp xã hội Vai trò và địa vị Nhân cách và tự ý thức Niềm tin và thái độVăn hoáNền văn hoá Xã hội Nhóm tham Cá nhân khảo Tuổi và giai Tâm lý đoạn của chu kỳ sốngNhánh văn Gia đình Nghề nghiệp Động cơhoá Người mua Hoàn cảnh kinh Nhận thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mục tiêu của người mua yếu tố văn hóa tính thực tiễn phân khúc thị trường thị trường người tiêu dùng hành vi mua sắmTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0