Phân tích thực trạng và định hướng phân bổ sản xuất vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 186.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phía Bắc của vùng có những khối núi đâm thẳng ra tận bờ biển, phía Nam địa hình có phần thoải hơn và có những đồng bằng ven biển. Địa hình phức tạp chia cắt lớn, gồm các dải cát, cồn cát ven biển, tiếp đến là các dải đồng bằng nhỏ hẹp. Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.Núi và gò đồi ở phía Tây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thực trạng và định hướng phân bổ sản xuất vùng duyên hải Nam Trung Bộ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐHKT & QTKD THÁI NGUYÊN KHOA: KINH TẾ ---------------o0o-------------- BÀI THẢO LUẬN NHÓM Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỐ SẢN XUẤT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘGiảng viên hướng dẫn: Tạ Thị Thanh Huyền Nguyễn Thế ĐịnhNhóm 5 _ K6KTĐTB : Nguyễn Thị Hào Phùng Thị Loan Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Hồng Hoàng Thị Thùy Trang Lưu Thị Hiền Dương Văn Hùng ------Thái Nguyên 2012------ Chương 1: Giới thiệu về vùng duyên hải Nam Trung Bộ.1.1 Vị trí địa lý Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh, thành ph ố: Đà N ẵng, Qu ảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Ninh Thuận.Diện tích tự nhiên 44376,9 km2, chiếm gần 13,41 % diện tích cả nướcDân số: 8900900 người (năm 2011), chiếm 10,13 % dân số cả nước.Phía Đông của vùng được bao bọc bởi biển Đông, trong đó có quần đảoHoàng Sa và Trường Sa với cảng nước sâu.Phía tây là dẫy Trường Sơn Nam với h ệ th ống cao nguyên đ ất đỏ bazan màumỡ của vùng Tây Nguyên.Phía Nam giáp với vùng Đông Nam Bộ .Phía bắc là đèo Hải Vân, điểm cuối của dẫy Trường Sơn Bắc. Địa Dân số phươn Mật độ dân trung Diện tích số(Người/km2 g bình (Nghìn người) (Km2) ) Đà Nẵng 951,7 1285,4 740 Quảng Nam 1435 10438,4 137 Quảng Ngãi 1221,6 5153 237 Bình Định 1497,3 6050,6 247 Phú Yên 871,9 5060,6 172 Khánh Hoà 1174,1 5217,7 225 Ninh Thuận 569 3358,3 169 Bình 1180,3 7812,9 151 Thuận Tổng 8900,9 44376,9 259,75 ( Nguồn: tổng cục thống kê năm 2011)Ý nghĩa của vị trí đia lý:Là cầu nối Bắc Nam, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, thu ận l ợi cho l ưuthông và trao đổi hàng hóa.Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược quan trọng v ề kinh t ế và an ninhquốc phòng.Phát triển tổng hợp kinh tế biển.1.2 Điều kiện tự nhiên1.2.1. Địa hình .Phía Bắc của vùng có những khối núi đâm thẳng ra tận bờ biển, phía Nam đ ịahình có phần thoải hơn và có những đồng bằng ven biển.Địa hình phức tạp chia cắt lớn, gồm các dải cát, cồn cát ven biển, tiếp đến làcác dải đồng bằng nhỏ hẹp.Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.Núi và gò đồi ở phía Tây1.2.2. Khí hậuCó khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24 0 C -270C( thấp nhất từ 200 C- 210 C và cao nhất là 310 C – 320 C). Lượng mưa phân bốhàng năm từ 500 mm -2500mm với độ ẩm bình quân 70-80%.Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu vùng này còn mang s ắc thái c ủa khíhậu á xích đạo. Đây cũng là vùng hàng năm thường bị bão tàn phá, kèm theo lũlụt đã gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động đời sống và sản xuất.1.2.3 Thủy vănNam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm đồngbằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo h ưóng Đông - Tây (trung bình40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Có h ệ th ốngsông ngòi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khu ỷu, th ềm l ục đ ịahẹp. Các miền đồng bằng có diện tích không lớn do các dãy núi phía Tây tr ảidọc theo hướng Nam tiến dần ra sát biển và có hướng thu hẹp dần diện tíchlại. Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành nên thườngbám sát theo các chân núi.Biển là tiềm năng lớn nhất của vùng, với bờ biển dài khoảng 800 km từ đèoHải Vân đến cực Nam Trung Bộ.Các tỉnh trong vùng đều có biển tạo nên tiềm năng to lớn để phát tri ển dulịch biển đảo với các loại hình du lịch nh ư ngh ỉ dưỡng bi ển, th ể thao trênbiển, trên cát cũng như du lịch sinh thái biển, lặn biển.1.3 Tài nguyên thiên nhiên1.3.1 Tài nguyên đất.Tổng diện tích đất là 4438,1 (nghìn ha), trong đó đất nông nghiệp chi ếm21,3%, đất lâm nghiệp chiếm 49,6%, đất chuyên dùng chiếm 5,61%, đất ở1,52% ( số liệu thống kê năm 2011).Đất của vùng phân làm các nhóm : đất đỏ vàng chiếm 80% diện tích đất t ựnhiên phân bố chủ yếu trên khu vực đồi núi, với tầng đất mỏng, lẫn đá lạidốc gây khó khăn cho sử dụng, chỉ có một số chuy ển ti ếp gi ữa đ ồng b ằng vànúi là trồng cây công nghiệp; đất xám bạc màu chiếm khoảng 10% diện tíchđất tự nhiên; đất phù sa chiếm 10% , phân bố dọc theo các lưu vực sông, phầnlón sử dụng vào các mục đích nông nhiệp.1.3.2 Tài nguyên rừng.Diện tích trồng rừng tập trung 21,9 nghìn ha, chiếm 10,3 diện tích cả nước,sản lượng gỗ khai thác 792,5 nghìn m3 , chiếm 16,89% sản lượng gỗ khai tháccả nước( số liệu thông kê năm 2011). Ngoài khai thác gỗ , rừng còn có một sốđặc sản quý như: quế, trầm hương, sâm qui, kì nam.Hệ động vật của rừng khá phong phú với các loài đặc trưng nh ư voi, bòrừng, cheo cheo, sóc chân vàng…1.3.3 Tài nguyên khoáng sản.Chủ yếu là cao lanh, sét, cát xây dựng,cát th ủy tinh và đá làm v ật li ệu xâydựng. Ngoài ra còn một số khoán sản như vàng (Bồng Miêu), than đá( Nôngsơn)…, các mỏ khoáng sản quy mô nhỏ.1.3.4 Tài nguyên biển.Chiều dài bờ biển khoảng 800km kéo dài tự Hải Vân đến Khanh Hòa,bi ểnvùng này khá sâu, nhiều eo biển,cửa sông , vũng, vịnh thuận lợi cho phát tri ểnkinh tế biển: du lịch, giao thông biển, đánh bắt cá, phát triển các hải cảng lớn.Ven biển có nhiều đồng muối chất lượng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thực trạng và định hướng phân bổ sản xuất vùng duyên hải Nam Trung Bộ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐHKT & QTKD THÁI NGUYÊN KHOA: KINH TẾ ---------------o0o-------------- BÀI THẢO LUẬN NHÓM Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỐ SẢN XUẤT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘGiảng viên hướng dẫn: Tạ Thị Thanh Huyền Nguyễn Thế ĐịnhNhóm 5 _ K6KTĐTB : Nguyễn Thị Hào Phùng Thị Loan Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Hồng Hoàng Thị Thùy Trang Lưu Thị Hiền Dương Văn Hùng ------Thái Nguyên 2012------ Chương 1: Giới thiệu về vùng duyên hải Nam Trung Bộ.1.1 Vị trí địa lý Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh, thành ph ố: Đà N ẵng, Qu ảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Ninh Thuận.Diện tích tự nhiên 44376,9 km2, chiếm gần 13,41 % diện tích cả nướcDân số: 8900900 người (năm 2011), chiếm 10,13 % dân số cả nước.Phía Đông của vùng được bao bọc bởi biển Đông, trong đó có quần đảoHoàng Sa và Trường Sa với cảng nước sâu.Phía tây là dẫy Trường Sơn Nam với h ệ th ống cao nguyên đ ất đỏ bazan màumỡ của vùng Tây Nguyên.Phía Nam giáp với vùng Đông Nam Bộ .Phía bắc là đèo Hải Vân, điểm cuối của dẫy Trường Sơn Bắc. Địa Dân số phươn Mật độ dân trung Diện tích số(Người/km2 g bình (Nghìn người) (Km2) ) Đà Nẵng 951,7 1285,4 740 Quảng Nam 1435 10438,4 137 Quảng Ngãi 1221,6 5153 237 Bình Định 1497,3 6050,6 247 Phú Yên 871,9 5060,6 172 Khánh Hoà 1174,1 5217,7 225 Ninh Thuận 569 3358,3 169 Bình 1180,3 7812,9 151 Thuận Tổng 8900,9 44376,9 259,75 ( Nguồn: tổng cục thống kê năm 2011)Ý nghĩa của vị trí đia lý:Là cầu nối Bắc Nam, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, thu ận l ợi cho l ưuthông và trao đổi hàng hóa.Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược quan trọng v ề kinh t ế và an ninhquốc phòng.Phát triển tổng hợp kinh tế biển.1.2 Điều kiện tự nhiên1.2.1. Địa hình .Phía Bắc của vùng có những khối núi đâm thẳng ra tận bờ biển, phía Nam đ ịahình có phần thoải hơn và có những đồng bằng ven biển.Địa hình phức tạp chia cắt lớn, gồm các dải cát, cồn cát ven biển, tiếp đến làcác dải đồng bằng nhỏ hẹp.Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.Núi và gò đồi ở phía Tây1.2.2. Khí hậuCó khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24 0 C -270C( thấp nhất từ 200 C- 210 C và cao nhất là 310 C – 320 C). Lượng mưa phân bốhàng năm từ 500 mm -2500mm với độ ẩm bình quân 70-80%.Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu vùng này còn mang s ắc thái c ủa khíhậu á xích đạo. Đây cũng là vùng hàng năm thường bị bão tàn phá, kèm theo lũlụt đã gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động đời sống và sản xuất.1.2.3 Thủy vănNam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm đồngbằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo h ưóng Đông - Tây (trung bình40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Có h ệ th ốngsông ngòi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khu ỷu, th ềm l ục đ ịahẹp. Các miền đồng bằng có diện tích không lớn do các dãy núi phía Tây tr ảidọc theo hướng Nam tiến dần ra sát biển và có hướng thu hẹp dần diện tíchlại. Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành nên thườngbám sát theo các chân núi.Biển là tiềm năng lớn nhất của vùng, với bờ biển dài khoảng 800 km từ đèoHải Vân đến cực Nam Trung Bộ.Các tỉnh trong vùng đều có biển tạo nên tiềm năng to lớn để phát tri ển dulịch biển đảo với các loại hình du lịch nh ư ngh ỉ dưỡng bi ển, th ể thao trênbiển, trên cát cũng như du lịch sinh thái biển, lặn biển.1.3 Tài nguyên thiên nhiên1.3.1 Tài nguyên đất.Tổng diện tích đất là 4438,1 (nghìn ha), trong đó đất nông nghiệp chi ếm21,3%, đất lâm nghiệp chiếm 49,6%, đất chuyên dùng chiếm 5,61%, đất ở1,52% ( số liệu thống kê năm 2011).Đất của vùng phân làm các nhóm : đất đỏ vàng chiếm 80% diện tích đất t ựnhiên phân bố chủ yếu trên khu vực đồi núi, với tầng đất mỏng, lẫn đá lạidốc gây khó khăn cho sử dụng, chỉ có một số chuy ển ti ếp gi ữa đ ồng b ằng vànúi là trồng cây công nghiệp; đất xám bạc màu chiếm khoảng 10% diện tíchđất tự nhiên; đất phù sa chiếm 10% , phân bố dọc theo các lưu vực sông, phầnlón sử dụng vào các mục đích nông nhiệp.1.3.2 Tài nguyên rừng.Diện tích trồng rừng tập trung 21,9 nghìn ha, chiếm 10,3 diện tích cả nước,sản lượng gỗ khai thác 792,5 nghìn m3 , chiếm 16,89% sản lượng gỗ khai tháccả nước( số liệu thông kê năm 2011). Ngoài khai thác gỗ , rừng còn có một sốđặc sản quý như: quế, trầm hương, sâm qui, kì nam.Hệ động vật của rừng khá phong phú với các loài đặc trưng nh ư voi, bòrừng, cheo cheo, sóc chân vàng…1.3.3 Tài nguyên khoáng sản.Chủ yếu là cao lanh, sét, cát xây dựng,cát th ủy tinh và đá làm v ật li ệu xâydựng. Ngoài ra còn một số khoán sản như vàng (Bồng Miêu), than đá( Nôngsơn)…, các mỏ khoáng sản quy mô nhỏ.1.3.4 Tài nguyên biển.Chiều dài bờ biển khoảng 800km kéo dài tự Hải Vân đến Khanh Hòa,bi ểnvùng này khá sâu, nhiều eo biển,cửa sông , vũng, vịnh thuận lợi cho phát tri ểnkinh tế biển: du lịch, giao thông biển, đánh bắt cá, phát triển các hải cảng lớn.Ven biển có nhiều đồng muối chất lượng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Duyên hải nam tring bộ phân bổ sản xuất bài thảo luận nhóm thực trạng và định hướng điều kiện tự nhiên địa hìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 227 0 0 -
Thảo luận nhóm: Lý thuyết xác suất và thống kê toán
11 trang 50 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Sữa đậu nành Vinasoy
29 trang 39 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Lưới khống chế độ cao
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Bối cảnh phát triển hệ thống thông tin
32 trang 29 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Thực phẩm đẹp da
22 trang 25 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội
58 trang 25 0 0 -
Luận văn: Lượng giá giá trị cảnh quan khu du lịch hồ Thác Bà bằng phương pháp chi phí du lịch
65 trang 23 0 0 -
Bài thuyết trình địa lí nước Anh
19 trang 22 0 0