Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 14
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu thân tàu là tổ hợp bao gồm nhiều loại kết cấu khác nhau như thanh, dầm, các kết cấu dạng tấm, vỏ như ván đáy, ván mạn, ván boong, sàn boong, các vách ngăn…Đa số các kết cấu này đều tham gia vào việc đảm bảo sức bền chung tàu đồng thời chịu tác dụng của tải trọng ngang như áp lực nước, trọng lượng tải trọng và các thiết bị…nên ngoàu biến dạng do uốn chung, kết cấu còn chịu tác dụng do uốn cục bộ gây ra. Mục đích cảu bài toán tính sức bền cục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 14 Chương 14: TÍNH TOÁN KIỂM TRA SỨC BỀN CỤC BỘ CỦA MỘT SỐ KẾT CẤU CHÍNH 3.4.1 Khái quát về bài toán sức bền cục bộ: Kết cấu thân tàulà tổ hợp bao gồm nhiều loại kết cấu khác nhau như thanh, dầm, các kết cấu dạng tấm, vỏ như ván đáy, ván mạn, ván boong, sàn boong, các vách ngăn…Đa số các kết cấu này đều tham gia vào việc đảm bảo sức bền chung tàu đồng thồìcn chịu tác dụng của tải trọng ngang như áp lực nước, trọng lượng tải trọng và các thiết bị…nên ngoàu biến dạng do uốn chung, kết cấu còn chịu tác dụng do uốn cục bộ gây ra. Mục đích cảu bài toán tính sức bền cục bộ là xác địnhgiá trị ứng suất và biến dạng riêng xuất hiện trong các kết cấu thân tàu khi uốn cục bộ và đảm bảo sao cho các biến dạng riêng của uốn cục bộ không được gây ra các giá trị ứng suất lớn hơn giá trị ứng suất cho phép, xác định phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm các ngoại lực ngang tác dụng lên kết cấu thân tàu. Do đó bài toán tính sức bền cục bộ thân tàu sẽ dẫn đến việc phân tích các kết cấu chủb yếu như khung giàn đáy, khung giàn mạn, khung giàn boong, khung ngang và các vách ngăn…tương ứng với các phương pháp tính sức bền khác nhau, mô hình tính toán các kết cấu nói trên khi tính sức bền cục bộ sẽ khác nhau, cụ thể như sau: + Theo phương pháp cổ điển: mô hình toán học của các khung giàn này thường là các dầm trực giao hoặc hệ khung phẳng, còn điều kiện biên có trong mô hình toán học nói trên thường chủ yếu là hai loại liên kết động học phổ biến là ngàm hoặc khớp. Trong trường hợp cụ thể, phương pháp tính chuyển vị và dựa trên cơ sở ước định về sự làm việc của các bộ phậnkết cấu có trong hệ đang xét để tách kết cấu đang xét thành nhiều bài toán nhỏ cho phép có thể tính tay đựơc. + Theo phương pháp hiện đại: khi tính sức bền cục bộ của các kết cấu thân tàu theo phương pháp phần tử hữu hạn thường sử dụng hai mô hình toán là mô hình mô hình hệ dầm trực giao và mô hình hệ tấm có sườn gia cường, còn các điều kiện biên trong mô hình là các liên kết động học là ngàm cứng, khớp xoay hoặc gối tựa. Riêng kết cấu vỏ được mô hình hoá bằng tấm phẳng. Việc ứng dụng máy tính để tính táon sức bến cục bộ của một số kết cấu thân tàu theo các mô hình toán học của phương pháp phần tử hữu hạn sẽ cho kết quả tính có độ chính xác cao hơn rất nhiều so với các mô hìng tính theo phương pháp cổ điển. Trong đề tài này tôi tiến hành kiểm tra sức bền cục bộ của kết cấu thân tàu bằng phương pháp phần tử hữu hạn. 3.4.2 Tính sức bền cục bộ: 1) Mô hình tính của một số kết cấu chính: + Sống chính: + Đà ngang đáy: 2) Kiểm tra sức bền kết cấu bằng phần mềm SAP2000: Để kiểm tra sức bền cục bộ kết cấu ta sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm SAP2000 để tính với môhình kết cấu và tải trọng như trên. Giới thiệu phần mềm Phân tích và thiết kế kết cấu SAP2000. SAP2000 là phần mềm Phân tích và thiết kế kết cấu, đã tích hợp các chức năng phân tích kết cấu bằng phần tử hữu hạn và tính năng thiết kế kết cấu thành một. Ngoài ra, khả năng phân tích được bài toán thường gặp của kết cấu công trình, SAP2000 đã bổ sung thêm các loại phần tử mẫu và tính năng phân tích kết cấu phi tuyến. SAP2000rất nhiều khả năng mạnh như: +Các tính năng giao tiếp: - Dễ dàng sử dụng, giao tiếp đồ hoạ trực tiếp trên các cửa sổ màn hình. - Hỗ trợ công cụ mạnh tương tự như CAD để nhanh chóng xây dựng mô hình kết cấu. - Hỗ trợ các tiêu chuẩn thiết kế của Hoa Kỳ và các nước khác. - SAP2000 cung cấp nhiều tính năng mạnh để mô tả lớp các bài toán kết cấu phổ biến trong thực tế kỹ thuật, chúng bao ngồm: Cầu, đập chắn, bồn chứa… Các giao tiếp đồ hoạ dựa trên các cửa sổ, cho phép nhanh chóng tạo ra các mô hình kết cấu từ các mẫu thư viện có sẵn. Tất cả các việc chỉnh sửa, thay đổi,… phân tích nội lực cũng như biểu diễn và thiết kế đều được thực hiện bằng một cách giống nhau. Người dùng hoàn toàn có thể thao tác trực tiếp trên các hình đồ hoạ hai, ba chiều (2D,3D). + Các khả năng tính toán: - Phần tử gồm có: thanh, dầm (Frame/truss), tấm vỏ- màng (Shell/Plate), phần tử hai chiều- ứng suất phẳng biến dạng phẳng, đối xứng trục (Plane/Asolid), phần tử khối (Solid) cho tới phàn tử phi tuyến (NLlink). - Vật liệu có thể là tuyến tính (Linear) đẳng hướng hoặc trực hướng và phi tuyến. - Các liên kết bao gồm: liên kết cứng, liên kết đàn hồi, liên kết cục bộ khử bớt các thành phần nội lực. - Đa hệ toạ độ: có thể dùng nhiều hệ toạ độ mô hình hoá từng phần của kết cấu. - nhiều cách thức ràng buộc các phần khác nhau của kết cấu. - Tải trọng bao gồm các lực tập trung tại nút, áp lực lên phần tử, ảnh hưởng của nhiệt độ; tải trọng phổ gia tốc, tải trọng điều hoà và tải trọng di động,…chúng có thể đặt tại các nút hoặc phân bố đều, hình thang, tập trung và áp lực lên phần tử. - Khả năng giải các bài toán lớn không hạn chế số ẩn, giải thuật ổn định và hiẹu suất cao. - Các bài toán phân tích kết cấu bao gồm: Phân tích tĩnh (Static analysis) Tính tần số dao động riêng và các dạng dao động (modal analysis) Tính đáp ứng động lưc học (Response analysis) với tải trọng ngoài thay đổi theo thới gian hay phổ gia tốc (thường dùng cho tải trọng là động đất) - Các phương án tải có thể kết hợp với nhau. - Một kết cấu có thể có nhiều loại phần tử. Trong quá trình tính toán của phần mềm thì chúng ta phải nhập vào dữ liệu có liên quan đến vật liệu của kết cấu. Ở đây khi kiểm tra sức bền kết cấu ta phải biết đến đặc trưng của vật liệu gỗ: Giá trị môđun đàn hồivà hệ số Poisson của một số vật liệu thông dụng. Bảng 3.12 Vật liệu Môđun đàn hệ số Môđun đàn hồi hồi E Poisson trượt G (kN/cm2) (kN/cm2) Thếp cán 2.1 x 104 0.3 8.08 x 103 ÷ (7.78 x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 14 Chương 14: TÍNH TOÁN KIỂM TRA SỨC BỀN CỤC BỘ CỦA MỘT SỐ KẾT CẤU CHÍNH 3.4.1 Khái quát về bài toán sức bền cục bộ: Kết cấu thân tàulà tổ hợp bao gồm nhiều loại kết cấu khác nhau như thanh, dầm, các kết cấu dạng tấm, vỏ như ván đáy, ván mạn, ván boong, sàn boong, các vách ngăn…Đa số các kết cấu này đều tham gia vào việc đảm bảo sức bền chung tàu đồng thồìcn chịu tác dụng của tải trọng ngang như áp lực nước, trọng lượng tải trọng và các thiết bị…nên ngoàu biến dạng do uốn chung, kết cấu còn chịu tác dụng do uốn cục bộ gây ra. Mục đích cảu bài toán tính sức bền cục bộ là xác địnhgiá trị ứng suất và biến dạng riêng xuất hiện trong các kết cấu thân tàu khi uốn cục bộ và đảm bảo sao cho các biến dạng riêng của uốn cục bộ không được gây ra các giá trị ứng suất lớn hơn giá trị ứng suất cho phép, xác định phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm các ngoại lực ngang tác dụng lên kết cấu thân tàu. Do đó bài toán tính sức bền cục bộ thân tàu sẽ dẫn đến việc phân tích các kết cấu chủb yếu như khung giàn đáy, khung giàn mạn, khung giàn boong, khung ngang và các vách ngăn…tương ứng với các phương pháp tính sức bền khác nhau, mô hình tính toán các kết cấu nói trên khi tính sức bền cục bộ sẽ khác nhau, cụ thể như sau: + Theo phương pháp cổ điển: mô hình toán học của các khung giàn này thường là các dầm trực giao hoặc hệ khung phẳng, còn điều kiện biên có trong mô hình toán học nói trên thường chủ yếu là hai loại liên kết động học phổ biến là ngàm hoặc khớp. Trong trường hợp cụ thể, phương pháp tính chuyển vị và dựa trên cơ sở ước định về sự làm việc của các bộ phậnkết cấu có trong hệ đang xét để tách kết cấu đang xét thành nhiều bài toán nhỏ cho phép có thể tính tay đựơc. + Theo phương pháp hiện đại: khi tính sức bền cục bộ của các kết cấu thân tàu theo phương pháp phần tử hữu hạn thường sử dụng hai mô hình toán là mô hình mô hình hệ dầm trực giao và mô hình hệ tấm có sườn gia cường, còn các điều kiện biên trong mô hình là các liên kết động học là ngàm cứng, khớp xoay hoặc gối tựa. Riêng kết cấu vỏ được mô hình hoá bằng tấm phẳng. Việc ứng dụng máy tính để tính táon sức bến cục bộ của một số kết cấu thân tàu theo các mô hình toán học của phương pháp phần tử hữu hạn sẽ cho kết quả tính có độ chính xác cao hơn rất nhiều so với các mô hìng tính theo phương pháp cổ điển. Trong đề tài này tôi tiến hành kiểm tra sức bền cục bộ của kết cấu thân tàu bằng phương pháp phần tử hữu hạn. 3.4.2 Tính sức bền cục bộ: 1) Mô hình tính của một số kết cấu chính: + Sống chính: + Đà ngang đáy: 2) Kiểm tra sức bền kết cấu bằng phần mềm SAP2000: Để kiểm tra sức bền cục bộ kết cấu ta sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng phần mềm SAP2000 để tính với môhình kết cấu và tải trọng như trên. Giới thiệu phần mềm Phân tích và thiết kế kết cấu SAP2000. SAP2000 là phần mềm Phân tích và thiết kế kết cấu, đã tích hợp các chức năng phân tích kết cấu bằng phần tử hữu hạn và tính năng thiết kế kết cấu thành một. Ngoài ra, khả năng phân tích được bài toán thường gặp của kết cấu công trình, SAP2000 đã bổ sung thêm các loại phần tử mẫu và tính năng phân tích kết cấu phi tuyến. SAP2000rất nhiều khả năng mạnh như: +Các tính năng giao tiếp: - Dễ dàng sử dụng, giao tiếp đồ hoạ trực tiếp trên các cửa sổ màn hình. - Hỗ trợ công cụ mạnh tương tự như CAD để nhanh chóng xây dựng mô hình kết cấu. - Hỗ trợ các tiêu chuẩn thiết kế của Hoa Kỳ và các nước khác. - SAP2000 cung cấp nhiều tính năng mạnh để mô tả lớp các bài toán kết cấu phổ biến trong thực tế kỹ thuật, chúng bao ngồm: Cầu, đập chắn, bồn chứa… Các giao tiếp đồ hoạ dựa trên các cửa sổ, cho phép nhanh chóng tạo ra các mô hình kết cấu từ các mẫu thư viện có sẵn. Tất cả các việc chỉnh sửa, thay đổi,… phân tích nội lực cũng như biểu diễn và thiết kế đều được thực hiện bằng một cách giống nhau. Người dùng hoàn toàn có thể thao tác trực tiếp trên các hình đồ hoạ hai, ba chiều (2D,3D). + Các khả năng tính toán: - Phần tử gồm có: thanh, dầm (Frame/truss), tấm vỏ- màng (Shell/Plate), phần tử hai chiều- ứng suất phẳng biến dạng phẳng, đối xứng trục (Plane/Asolid), phần tử khối (Solid) cho tới phàn tử phi tuyến (NLlink). - Vật liệu có thể là tuyến tính (Linear) đẳng hướng hoặc trực hướng và phi tuyến. - Các liên kết bao gồm: liên kết cứng, liên kết đàn hồi, liên kết cục bộ khử bớt các thành phần nội lực. - Đa hệ toạ độ: có thể dùng nhiều hệ toạ độ mô hình hoá từng phần của kết cấu. - nhiều cách thức ràng buộc các phần khác nhau của kết cấu. - Tải trọng bao gồm các lực tập trung tại nút, áp lực lên phần tử, ảnh hưởng của nhiệt độ; tải trọng phổ gia tốc, tải trọng điều hoà và tải trọng di động,…chúng có thể đặt tại các nút hoặc phân bố đều, hình thang, tập trung và áp lực lên phần tử. - Khả năng giải các bài toán lớn không hạn chế số ẩn, giải thuật ổn định và hiẹu suất cao. - Các bài toán phân tích kết cấu bao gồm: Phân tích tĩnh (Static analysis) Tính tần số dao động riêng và các dạng dao động (modal analysis) Tính đáp ứng động lưc học (Response analysis) với tải trọng ngoài thay đổi theo thới gian hay phổ gia tốc (thường dùng cho tải trọng là động đất) - Các phương án tải có thể kết hợp với nhau. - Một kết cấu có thể có nhiều loại phần tử. Trong quá trình tính toán của phần mềm thì chúng ta phải nhập vào dữ liệu có liên quan đến vật liệu của kết cấu. Ở đây khi kiểm tra sức bền kết cấu ta phải biết đến đặc trưng của vật liệu gỗ: Giá trị môđun đàn hồivà hệ số Poisson của một số vật liệu thông dụng. Bảng 3.12 Vật liệu Môđun đàn hệ số Môđun đàn hồi hồi E Poisson trượt G (kN/cm2) (kN/cm2) Thếp cán 2.1 x 104 0.3 8.08 x 103 ÷ (7.78 x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tàu câu vỏ gỗ kết cấu thân tàu tàu đánh cá sống dọc boong công nghệ đóng tàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuật ngữ tiếng Anh căn bản dùng trong kỹ thuật đóng tàu: Phần 2
189 trang 28 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 4
5 trang 27 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển: Hướng dẫn kiểm tra hiện trường thân tàu
0 trang 24 0 0 -
Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 8
6 trang 23 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
11 trang 20 0 0
-
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 5
5 trang 19 0 0 -
Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 18
6 trang 19 0 0 -
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 7
8 trang 16 0 0 -
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ khu vực đà nẵng, chương 20
3 trang 16 0 0