Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 15
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua quá trình khảo sát và phân tích đặc điểm kết cấu của tàu đánh cá tại Bình Định, tôi thấy kết cấu ở đây có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, nó còn tồn tại nhiều kết cấu chưa hợp lý, còn dư bền, dẫn tới tốn vật liệu, chi phí đóng mới tăng cao, tốc độ của tàu còn rất thấp, trong khi Bình Định là một tỉnh chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt, hàng năm có đến 4; 5 cơn bão lớn đổ vào, vì thế tình hình tai nạn vẫn thường xuyên diễn ra. Cho nên, vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 15 Chương 15: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận: Qua quá trình khảo sát và phân tích đặc điểm kết cấu của tàu đánh cá tại Bình Định, tôi thấy kết cấu ở đây có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, nó còn tồn tại nhiều kết cấu chưa hợp lý, còn dư bền, dẫn tới tốn vật liệu, chi phí đóng mới tăng cao, tốc độ của tàu còn rất thấp, trong khi Bình Định là một tỉnh chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt, hàng năm có đến 4; 5 cơn bão lớn đổ vào, vì thế tình hình tai nạn vẫn thường xuyên diễn ra. Cho nên, vấn đề đảm bảo an toàn cho người đi biển là một điều rất bức xúc của nhiều nhà chức năng. Nguyên nhân của vấn đề này là do: các tàu đóng mới của ngư dân hiện nay chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, không thông qua tính toán thiết kế. Đồng ý kinh nghiệm đúc kết từ ngàn đời là rất quý giá, có nhiều điểm rất tiến bộ, nhưng do họ thay đổi một cách quá máy móc, những kết cấu nào bị hư hỏng thì họ lập tức tăng kích thước đó lên, làm cho kết cấu quá dư bền và không hợp lý. Họ không nghĩ nếu thay đổi kích thước khác hoặc nâng đồng bộ các kết cấu thì vẫn đảm bảo được độ bền và tính hợp lý kết cấu sẽ cao hơn. 4.2 Đề xuất ý kiến: Một số kết cấu như: sống mũi, đà ngang đáy, xà ngang boong… quá bền. Điều này dẫn tới chi phí đóng mới cao, cần giảm những kích thước này xuống. Trên cơ sở đó chúng ta cần phát huy sự tìm tòi, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ kỹ thuật để họ thiết kế ra những con tàu thật tốt, đảm bảo an toàn cho người đi biển, xoá đi nỗi lo lắng của người dân khi đánh bắt ngoài khơi xa. Từ đó người dân mới mạnh dạn đầu tư đóng mới những con tàu lớn đánh bắt xa bờ, góp phần nâng cao đội tàu đánh cá Việt Nam, đẩy mạnh ngành đánh bắt thuỷ sản của chúng ta phát triển. Tuy nhiên, khi chúng ta đã thiết kế được những con tàu có chất lượng rồi, nhưng làm sao để người dân chúng ta nhất nhất làm theo. Đó là một điều rất khó khăn mà khi nay chúng ta cũng thường vấp phải, vì tâm lý của người dân là họ sẽ làm theo khi những con tàu của chúng ta thiết kế ra mang lại hiệu quả cao ( cả chi phí đóng mới và trong đánh bắt). Theo tôi, chúng ta nên đóng mới những con tàu mà chúng ta thiết kế ra, được cho là ưu điểm ( thông qua tính toán và thiết kế), kết hợp với quy trình khai thác tiên tiến, lập thành một đội tàu. Nếu đội tàu chúng ta đánh bắt có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao, không xảy ra tai nạn trong điều kiện tương đối phức tạp, thì người dân chúng ta sao không làm theo, lúc đó họ mới đặt niềm tin vào chúng ta, chúng ta sẽ dễ dàng truyền bá cho họ những vấn đề về sau như: áp dụng khoa học công nghệ, phương pháp đánh bắt, bảo vệ tài nguyên biển… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TCVN - 6718: 2000 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển 2. TCVN – 7111:2002 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ 3. SỔ TAY KỸ THUẬT ĐÓNG TÀU THUỶ (3 tập) Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 4. LÝ THUYẾT TÀU Nguyễn thị Hiệp Đoàn- Đại học Hàng Hải-Hải Phòng 1995 5. BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÂN TÀU Trần Gia Thái - Đại Học Nha Trang 6. BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT TÀU Trần Gia Thái - Đại Học Nha Trang 7. BÀI GIẢNG SỨC BỀN THÂN TÀU Trần Gia Thái - Đại Học Nha Trang 8. ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM Giáo trình hướng dẫn nghiệp vụ đăng kiểm tàu cá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 15 Chương 15: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận: Qua quá trình khảo sát và phân tích đặc điểm kết cấu của tàu đánh cá tại Bình Định, tôi thấy kết cấu ở đây có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, nó còn tồn tại nhiều kết cấu chưa hợp lý, còn dư bền, dẫn tới tốn vật liệu, chi phí đóng mới tăng cao, tốc độ của tàu còn rất thấp, trong khi Bình Định là một tỉnh chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt, hàng năm có đến 4; 5 cơn bão lớn đổ vào, vì thế tình hình tai nạn vẫn thường xuyên diễn ra. Cho nên, vấn đề đảm bảo an toàn cho người đi biển là một điều rất bức xúc của nhiều nhà chức năng. Nguyên nhân của vấn đề này là do: các tàu đóng mới của ngư dân hiện nay chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, không thông qua tính toán thiết kế. Đồng ý kinh nghiệm đúc kết từ ngàn đời là rất quý giá, có nhiều điểm rất tiến bộ, nhưng do họ thay đổi một cách quá máy móc, những kết cấu nào bị hư hỏng thì họ lập tức tăng kích thước đó lên, làm cho kết cấu quá dư bền và không hợp lý. Họ không nghĩ nếu thay đổi kích thước khác hoặc nâng đồng bộ các kết cấu thì vẫn đảm bảo được độ bền và tính hợp lý kết cấu sẽ cao hơn. 4.2 Đề xuất ý kiến: Một số kết cấu như: sống mũi, đà ngang đáy, xà ngang boong… quá bền. Điều này dẫn tới chi phí đóng mới cao, cần giảm những kích thước này xuống. Trên cơ sở đó chúng ta cần phát huy sự tìm tòi, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ kỹ thuật để họ thiết kế ra những con tàu thật tốt, đảm bảo an toàn cho người đi biển, xoá đi nỗi lo lắng của người dân khi đánh bắt ngoài khơi xa. Từ đó người dân mới mạnh dạn đầu tư đóng mới những con tàu lớn đánh bắt xa bờ, góp phần nâng cao đội tàu đánh cá Việt Nam, đẩy mạnh ngành đánh bắt thuỷ sản của chúng ta phát triển. Tuy nhiên, khi chúng ta đã thiết kế được những con tàu có chất lượng rồi, nhưng làm sao để người dân chúng ta nhất nhất làm theo. Đó là một điều rất khó khăn mà khi nay chúng ta cũng thường vấp phải, vì tâm lý của người dân là họ sẽ làm theo khi những con tàu của chúng ta thiết kế ra mang lại hiệu quả cao ( cả chi phí đóng mới và trong đánh bắt). Theo tôi, chúng ta nên đóng mới những con tàu mà chúng ta thiết kế ra, được cho là ưu điểm ( thông qua tính toán và thiết kế), kết hợp với quy trình khai thác tiên tiến, lập thành một đội tàu. Nếu đội tàu chúng ta đánh bắt có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao, không xảy ra tai nạn trong điều kiện tương đối phức tạp, thì người dân chúng ta sao không làm theo, lúc đó họ mới đặt niềm tin vào chúng ta, chúng ta sẽ dễ dàng truyền bá cho họ những vấn đề về sau như: áp dụng khoa học công nghệ, phương pháp đánh bắt, bảo vệ tài nguyên biển… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TCVN - 6718: 2000 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển 2. TCVN – 7111:2002 Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ 3. SỔ TAY KỸ THUẬT ĐÓNG TÀU THUỶ (3 tập) Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 4. LÝ THUYẾT TÀU Nguyễn thị Hiệp Đoàn- Đại học Hàng Hải-Hải Phòng 1995 5. BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÂN TÀU Trần Gia Thái - Đại Học Nha Trang 6. BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT TÀU Trần Gia Thái - Đại Học Nha Trang 7. BÀI GIẢNG SỨC BỀN THÂN TÀU Trần Gia Thái - Đại Học Nha Trang 8. ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM Giáo trình hướng dẫn nghiệp vụ đăng kiểm tàu cá
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tàu câu vỏ gỗ kết cấu thân tàu tàu đánh cá sống dọc boong công nghệ đóng tàuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển: Hướng dẫn kiểm tra hiện trường thân tàu
0 trang 40 0 0 -
Thuật ngữ tiếng Anh căn bản dùng trong kỹ thuật đóng tàu: Phần 2
189 trang 37 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 4
5 trang 30 0 0 -
Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 8
6 trang 24 0 0 -
Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 18
6 trang 23 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 5
5 trang 22 0 0 -
92 trang 22 0 0
-
11 trang 21 0 0
-
Nghiên cứu phương pháp đánh giá khả năng chịu đựng sóng gió thực tế của đội tàu đánh cá
6 trang 20 0 0 -
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 7
8 trang 19 0 0