Danh mục

Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 7

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu đặt ra trong thiết kế kết cấu: Trong khi tính toán và thiết kế kết cấu cho con tàu cần thõa mãn những yêu cầu đặt ra như sau: 1) Kết cấu phải đảm bảo tính an toàn: Kết cấu thân tàu phải đảm bảo sao cho dưới tác dụng của ngoại lực, tàu có độ bền nhất định, bao gồm độ bền chung và độ bền cục bộ, tính ổn định và một độ cứng vững cần thiết để kết cấu làm việc bình thường, không bị phá hủy, mất ổn định hay biến biến dạng vượt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thiết kế kết cấu một mẫu tàu câu vỏ gỗ, chương 7 Chương 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU MỘT MẪU TÀU CÂU VỎ GỖ KHU VỰC BÌNH ĐỊNH3.1 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾT CẤU: 3.1.1 Yêu cầu đặt ra trong thiết kế kết cấu:Trong khi tính toán và thiết kế kết cấu cho con tàu cần thõa mãnnhững yêu cầu đặt ra như sau: 1) Kết cấu phải đảm bảo tính an toàn: Kết cấu thân tàu phải đảm bảo sao cho dưới tác dụng củangoại lực, tàu có độ bền nhất định, bao gồm độ bền chung và độbền cục bộ, tính ổn định và một độ cứng vững cần thiết để kết cấulàm việc bình thường, không bị phá hủy, mất ổn định hay biến biếndạng vượt quá giới hạn cho phép. *Đây là yêu cầu rất quan trọng, bắt buộc phải nhắc đến khithiết kế kết cấu trong bất cứ loại tàu gì, từ các tàu hoạt động vensông suối đến tàu vượt đại dương. Và đối với tàu đánh cá cũng cầnphải có tính an toàn tuyệt đối cho con tàu và người đi biển. 2) Kết cấu phải đảm bảo tính năng sử dụng: Việc lựa chọn kích thước và bố trí các kết cấu phải phù hợpvới yêu cầu về công dụng của tàu, tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình tổ chức khai thác và sử dụng tàu trong quá trình sản xuất. * Đối với tàu đánh cá việc lựa chọn kích thước và bố trí các kếtcấu sao cho phù hợp với từng loại hình đánh bắt là rất quan trọngnhằm nâng cao hiệu quả đánh bắt và hiệu quả kinh tế . 3) Tính công nghệ: Tính công nghệ của kết cấu thân tàu thể hiện ở các mặt cụ thểnhư sau: +Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thi công để giảm bớt thờigian và cường độ công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu và nâng caonăng suất lao động *Yêu cầu này đối với tàu đánh cá tuy đi vào thực tế khôngnhiều bằng các loại tàu giao thông khác, nhưng nó cũng đóng vaitrò hết sức quan trọng trong quá trình thi công, nhằm tiết kiệm tốiđa giá thành đóng mới có thể. +Căn cứ vào điều kiện nhà máy để lựa chọn và áp dụng cácphương án công nghệ hợp lý, nhất là các biện pháp và quy trìnhcông nghệ tiên tiến, phù hợp với quy trình công nghệ, trình độ vàkhả năng thi công , trang thiết bị, phương pháp hạ thủy của nhàmáy. *Yêu cầu này hầu như không được ứng dụng trong tất cả cácnhà thiết kế và cơ sở đóng mới tàu cá tại Việt Nam nói chung vàBình Định nói riêng. Vì hầu hết họ đóng theo kinh nghiệm dângian, bằng thủ công với các dụng cụ thô sơ. +Cần khai thác và tận dụng những vật tư có sẵn trong nước,triệt để sử dụng những vật liệu đã được quy chuẩn và giảm bớt quycách vật liệu một cách hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việcmua, dự trữ vật liệu và quy trình công nghệ của nhà máy. *Với yêu cầu này hầu hết được đáp ứng vì vật liệu gỗ đóng tàucá cỡ nhỏ tại Việt Nam có sẵn trong nước. Nhưng trong tương lainguồn tài nguyên của chúng ta cạn kiệt thì nhà thiết kế cần cânnhắc một cách cẩn thận nhằm đem lại chi phí thấp nhất cho vậtliệu. 4) Tính hoàn chỉnh: Tàu thủy là vật thể kiến trúc nổi trên nước, có bố trí nhiều hệthống và thiết bị khác nhau. Các hệ thống và thiết bị trên tàu cóquan hệ chặt chẽ với việc bố trí và lựa chọn kích thước kết cấu nênthiết kế kết cấu thân tàu phải đồng bộ với thiết kế tổng thể và thiếtkế các hệ thống trên tàu nhằm tạo thành cấu trúc thống nhất, hoànchỉnh đảm bảo sự hoạt động hợp lý và tất cả bộ phận. Kết cấu cònphải tạo được kiểu dáng đẹp, hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu về tính thẩmmỹ và hiện đại. 5) Tính kinh tế: Ngoài những yêu cầu nói trên, nhất là phải đảm bảo độ bềncần thiết, cần đặt ra vấn đề tối ưu hóa các kết cấu thân tàu về mặthình dáng, số lượng, kích thước, đồng thời lựa chọn hình thức bốtrí và vật liệu thích hợp để giảm bớt khối lượng kết cấu, giảm trọnglượng tàu, tiết kiệm vật liệu, hạ giá thành đóng mới nhằm đảm bảotính kinh tế trong chế tạo, sửa chữa và sử dụng kết cấu. *Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong thiết kế kết cấu tàuđánh cá. Vì hiện tại tàu đánh cá của chúng ta còn chưa hợp lý, mộtsố kết cấu còn thừa bền rất nhiều, kết cấu con tàu còn quá nặng dẫnđến tốc độ tàu thấp làm cho chi phí nhiên liệu cung cấp cho việc dichuyển ngư trường và trong quá trình đánh bắt tăng cao. Do đó,hiệu quả kinh tế không cao, yêu cầu về tính kinh tế chưa được đápứng. 3.1.2 Yêu cầu trong bố trí kết cấu: 1) Tính liên trục và giảm tập trung ứng suất : Bố trí kết cấu cần phải đảm bảo tính liên tục và tránh hiệntượng tập trung ứng suất, do đó phải cố gắng kéo dài kết cấu dọcvề phía lái và phía mũi càng nhiều càng tốt. Trong trường hợpkhông thể kéo dài liên tục thì tránh gây ra hiện tượng tập trung ứngsuất, cụ thể như sau cần tránh trương hợp vị trí gián đoạn của cáckết cấu dọc nằm trong cùng một mặt cắt ngang hoặc nằm ở vị trítập trung ứng suất, vị trí gián đoạn của kết cấu dọc nên đặt tại cácvách ngăn. *Đối với các loại tàu cá hiện nay tại Bình Định hầu hết đềuđảm bảo được tính liên tục nhất là đối với ky chính, sống dọchông, sống dọc boong vì chúng có chiều dà ...

Tài liệu được xem nhiều: