![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH VẬN TẢI
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 249.50 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù GDP của kinh tế Mỹ trong hai quý cuối của năm 2009 tăng hơn so với dự đoán, nhưng
từ đầu năm tới nay, những lo lắng của thị trường đối với viễn cảnh kinh tế Mỹ vẫn còn. Kinh tế Mỹ đã
vượt qua được thời kỳ tồi tệ nhất từ trước tới nay nhưng sự phục hồi kinh tế sẽ vẫn rất chậm.
Tăng trưởng kinh tế tạm thời khó đạt chỉ tiêu:
Tình hình kinh tế Mỹ đang được cải thiện, nhưng do các nhà tiêu dùng vẫn thận trọng chi tiêu,
sự phát triển của các ngành nghề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH VẬN TẢI TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG LỚP: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH SV: VÕ PHƯỚC HÙNG PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH VẬN TẢI I. KINH TẾ CHÂU MỸ: 1. Kinh tế Mỹ dự báo còn nhiều khó khăn Mặc dù GDP của kinh tế Mỹ trong hai quý cuối của năm 2009 tăng hơn so với dự đoán, nhưng từ đầu năm tới nay, những lo lắng của thị trường đối với viễn cảnh kinh tế Mỹ vẫn còn. Kinh tế Mỹ đã vượt qua được thời kỳ tồi tệ nhất từ trước tới nay nhưng sự phục hồi kinh tế sẽ vẫn rất chậm. 2. Tăng trưởng kinh tế tạm thời khó đạt chỉ tiêu Tình hình kinh tế Mỹ đang được cải thiện, nhưng do các nhà tiêu dùng vẫn thận trọng chi tiêu, sự phát triển của các ngành nghề trong nhiều lĩnh vực còn chậm chạp, sự phục hồi tương đối cũng sẽ rất chậm. Các hoạt động kinh doanh khác hầu như không tiến triển, đặc biệt là biểu hiện của ngành bán lẻ và ngành chế tạo đều không bằng mức trước khủng hoảng. Ông Buffett còn đặc biệt chỉ ra rằng, hệ thống bảo hiểm hiện thời của Mỹ đã phá hỏng sự phát triển kinh tế và cần phải cải cách mang tính cơ bản. Theo ông, việc tiếp tục đầu tư 17% GDP vào chi tiêu bảo hiểm y tế là cách làm không thiết thực, trái lại, đa số các quốc gia khác chỉ cần đầu tư 9% GDP, hơn nữa dịch vụ y tế mỗi người được hưởng còn nhiều hơn. Ông hy vọng, Quốc hội Mỹ sẽ hoạch định lại các phương án cải cách y tế, để bất kỳ phương án hiện tại này tiết kiệm được nhiều chi phí hơn. Từ đầu tháng 2 đến nay, thị trường cổ phiếu Mỹ đi lên mạnh mẽ, cho dù nền kinh tế có phần được cải thiện, cũng sẽ không giúp cho thị trường cổ phiếu hấp dẫn hơn. Ngày 1/3, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ FED và hiện đang là cố vấn kinh tế cấp cao của Nhà Trắng – ông Paul Volcker cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ trong thời gian nhất định sẽ không thể đạt được chỉ tiêu, do đó hiện tại chưa đến lúc để FED rút bớt tính thanh khoản. 3. Thị trường việc làm vẫn còn ảm đạm Ông Buffett dự đoán, ít nhất trước khi nhu cầu thị trường được khôi phục, tình hình việc làm Mỹ vẫn sẽ chưa được cải thiện. Do việc xây dựng nhà ở còn chậm chạp. Theo báo cáo kinh tế mới nhất của công ty chứng khoán Nomura, thị trường lao động Mỹ chỉ cải thiện dần dần, sản xuất dư thừa do tỷ lệ thất nghiệp cao gây ra rất có thể sẽ tạo áp lực cho tiền lương và giá cả, dự đoán, tỷ lệ lạm phát sẽ tiếp tục đi theo chiều hướng giảm mang tính chu kỳ. Nomura dự báo, trong cả năm nay, FED sẽ vẫn giữ mức lãi suất ngắn hạn “cực thấp” trong “thời gian dài”. Tuần trước, Thượng viện Mỹ đã thông qua gói kích thích việc làm trị giá 15 tỷ USD, theo phương án này, các doanh nghiệp mới tăng cơ hội việc làm sẽ nhận được sự ưu đãi thuế. Văn phòng ngân sách Quốc hội Mỹ dự đoán, phương án này có thể cứu vãn hoặc tăng thêm 234000 cơ hội việc làm. Hạ viện Mỹ trong tuần này sẽ tiến hành xét duyệt phương án này, nếu không có gì thay đổi sẽ được trình lên Tổng thống Mỹ Barack Obama ký duyệt để chính thức thành luật. Ngoài ra, Bộ Lao động Mỹ vào 5/3 tới sẽ công bố báo cáo thất nghiệp phi nông nghiệp Mỹ. Các nhà phân tích dự đoán, do bão tuyết nên việc sa thải của các doanh nghiệp giảm thiểu, số người thất nghiệp phi nông nghiệp trong tháng 2 của Mỹ sau khi giảm 2 triệu người trong tháng 1, sẽ tiếp tục giảm thêm 5 triệu người và tiếp tục giảm tiếp trong tháng 3. Song, tháng 2, tỷ lệ thất nghiệp của toàn nước Mỹ sẽ tăng từ 9,7% lên 9,8%, mức tăng đầu tiên kể từ tháng 10 năm ngoái đến nay. Page 1 of 20 TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG LỚP: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH SV: VÕ PHƯỚC HÙNG II. KINH TẾ CHÂU Á: Trong những tháng đầu năm nay, các nền kinh tế châu Á sụt giảm nhanh đáng kinh ngạc song hiện tại lại đang hồi phục nhanh hơn dự kiến. Mức tăng trưởng hàng năm che giấu sự hồi phục này, để phát hiện bước ngoặt này, hãy nhìn vào mức thay đổi giữa các quý. So sánh quý II với quý I với mức hàng năm, GDP của Hàn Quốc tăng trưởng gần 10% ( mặc dù vẫn thấp hơn 2,55 so với năm trước); Singapore tăng 20% (giảm 3.7% năm). Trung Quốc không công bố số liệu các quý, nhưng các nhà kinh tế cho rằng GDP của nước này tăng hàng năm ở mức 15-17%. Các nền kinh tế khác trong khu vực chưa công bố số liệu GDP nhưng rất có thể đều có dấu hiệu phục hồi. Trong quý II, sản xuất công nghiệp của Đài Loan tăng ở mức 89% năm. Thậm chí Nhật Bản cũng có mức tăng trưởng GDP mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp của nước này tăng 38% năm. Ngược lại, nền kinh tế Mỹ và châu Âu có dấu hiệu suy giảm trong quý này. Tăng trưởng theo quý có thể sẽ điều chỉnh trong nửa cuối năm nay. Sáu tháng trước, các nền kinh tế châu Á thuộc vào hàng yếu nhất trên thế giới, vì xuất khẩu cho các nước giàu giảm sút. Làm thế nào để các nền kinh tế này có thể hồi phục trong khi nhu cầu tại Mỹ và châu Âu vẫn còn yếu kém? Một lí do là sự giảm sản lượng vào cuối năm 2008 và đầu năm nay càng trầm trọng thêm do sự thanh lý hàng tồn kho trên quy mô lớn (các công ty phải dựa vào những nguồn cung cấp hiện có). Hàng tồn kho ít, số lượng đơn đặt hàng tăng, và các nhà máy lại bắt đầu hoạt động mạnh. Quan trọng hơn, nhu cầu tiêu dùng nội địa đã hồi phục nhờ sự kích thích phát triển kinh tế mạnh nhất trên thê giới. Mức tiêu dùng thực của Hàn Quốc tăng hàng năm ở mức 14% trong quý II, được khuyến khích bởi sự cắt giảm thuế mua bán xe hơi và trợ giúp các hộ thu nhập thấp. Xuất khẩu cũng tăng ở mức hàng năm là 53%, một phần là nhờ nhu cầu lớn tại thị trường Trung Quốc. Những ý kiến nghi ngờ cho rằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH VẬN TẢI TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG LỚP: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH SV: VÕ PHƯỚC HÙNG PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH VẬN TẢI I. KINH TẾ CHÂU MỸ: 1. Kinh tế Mỹ dự báo còn nhiều khó khăn Mặc dù GDP của kinh tế Mỹ trong hai quý cuối của năm 2009 tăng hơn so với dự đoán, nhưng từ đầu năm tới nay, những lo lắng của thị trường đối với viễn cảnh kinh tế Mỹ vẫn còn. Kinh tế Mỹ đã vượt qua được thời kỳ tồi tệ nhất từ trước tới nay nhưng sự phục hồi kinh tế sẽ vẫn rất chậm. 2. Tăng trưởng kinh tế tạm thời khó đạt chỉ tiêu Tình hình kinh tế Mỹ đang được cải thiện, nhưng do các nhà tiêu dùng vẫn thận trọng chi tiêu, sự phát triển của các ngành nghề trong nhiều lĩnh vực còn chậm chạp, sự phục hồi tương đối cũng sẽ rất chậm. Các hoạt động kinh doanh khác hầu như không tiến triển, đặc biệt là biểu hiện của ngành bán lẻ và ngành chế tạo đều không bằng mức trước khủng hoảng. Ông Buffett còn đặc biệt chỉ ra rằng, hệ thống bảo hiểm hiện thời của Mỹ đã phá hỏng sự phát triển kinh tế và cần phải cải cách mang tính cơ bản. Theo ông, việc tiếp tục đầu tư 17% GDP vào chi tiêu bảo hiểm y tế là cách làm không thiết thực, trái lại, đa số các quốc gia khác chỉ cần đầu tư 9% GDP, hơn nữa dịch vụ y tế mỗi người được hưởng còn nhiều hơn. Ông hy vọng, Quốc hội Mỹ sẽ hoạch định lại các phương án cải cách y tế, để bất kỳ phương án hiện tại này tiết kiệm được nhiều chi phí hơn. Từ đầu tháng 2 đến nay, thị trường cổ phiếu Mỹ đi lên mạnh mẽ, cho dù nền kinh tế có phần được cải thiện, cũng sẽ không giúp cho thị trường cổ phiếu hấp dẫn hơn. Ngày 1/3, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ FED và hiện đang là cố vấn kinh tế cấp cao của Nhà Trắng – ông Paul Volcker cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ trong thời gian nhất định sẽ không thể đạt được chỉ tiêu, do đó hiện tại chưa đến lúc để FED rút bớt tính thanh khoản. 3. Thị trường việc làm vẫn còn ảm đạm Ông Buffett dự đoán, ít nhất trước khi nhu cầu thị trường được khôi phục, tình hình việc làm Mỹ vẫn sẽ chưa được cải thiện. Do việc xây dựng nhà ở còn chậm chạp. Theo báo cáo kinh tế mới nhất của công ty chứng khoán Nomura, thị trường lao động Mỹ chỉ cải thiện dần dần, sản xuất dư thừa do tỷ lệ thất nghiệp cao gây ra rất có thể sẽ tạo áp lực cho tiền lương và giá cả, dự đoán, tỷ lệ lạm phát sẽ tiếp tục đi theo chiều hướng giảm mang tính chu kỳ. Nomura dự báo, trong cả năm nay, FED sẽ vẫn giữ mức lãi suất ngắn hạn “cực thấp” trong “thời gian dài”. Tuần trước, Thượng viện Mỹ đã thông qua gói kích thích việc làm trị giá 15 tỷ USD, theo phương án này, các doanh nghiệp mới tăng cơ hội việc làm sẽ nhận được sự ưu đãi thuế. Văn phòng ngân sách Quốc hội Mỹ dự đoán, phương án này có thể cứu vãn hoặc tăng thêm 234000 cơ hội việc làm. Hạ viện Mỹ trong tuần này sẽ tiến hành xét duyệt phương án này, nếu không có gì thay đổi sẽ được trình lên Tổng thống Mỹ Barack Obama ký duyệt để chính thức thành luật. Ngoài ra, Bộ Lao động Mỹ vào 5/3 tới sẽ công bố báo cáo thất nghiệp phi nông nghiệp Mỹ. Các nhà phân tích dự đoán, do bão tuyết nên việc sa thải của các doanh nghiệp giảm thiểu, số người thất nghiệp phi nông nghiệp trong tháng 2 của Mỹ sau khi giảm 2 triệu người trong tháng 1, sẽ tiếp tục giảm thêm 5 triệu người và tiếp tục giảm tiếp trong tháng 3. Song, tháng 2, tỷ lệ thất nghiệp của toàn nước Mỹ sẽ tăng từ 9,7% lên 9,8%, mức tăng đầu tiên kể từ tháng 10 năm ngoái đến nay. Page 1 of 20 TRƯỜNG ĐHQT HỒNG BÀNG LỚP: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH SV: VÕ PHƯỚC HÙNG II. KINH TẾ CHÂU Á: Trong những tháng đầu năm nay, các nền kinh tế châu Á sụt giảm nhanh đáng kinh ngạc song hiện tại lại đang hồi phục nhanh hơn dự kiến. Mức tăng trưởng hàng năm che giấu sự hồi phục này, để phát hiện bước ngoặt này, hãy nhìn vào mức thay đổi giữa các quý. So sánh quý II với quý I với mức hàng năm, GDP của Hàn Quốc tăng trưởng gần 10% ( mặc dù vẫn thấp hơn 2,55 so với năm trước); Singapore tăng 20% (giảm 3.7% năm). Trung Quốc không công bố số liệu các quý, nhưng các nhà kinh tế cho rằng GDP của nước này tăng hàng năm ở mức 15-17%. Các nền kinh tế khác trong khu vực chưa công bố số liệu GDP nhưng rất có thể đều có dấu hiệu phục hồi. Trong quý II, sản xuất công nghiệp của Đài Loan tăng ở mức 89% năm. Thậm chí Nhật Bản cũng có mức tăng trưởng GDP mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp của nước này tăng 38% năm. Ngược lại, nền kinh tế Mỹ và châu Âu có dấu hiệu suy giảm trong quý này. Tăng trưởng theo quý có thể sẽ điều chỉnh trong nửa cuối năm nay. Sáu tháng trước, các nền kinh tế châu Á thuộc vào hàng yếu nhất trên thế giới, vì xuất khẩu cho các nước giàu giảm sút. Làm thế nào để các nền kinh tế này có thể hồi phục trong khi nhu cầu tại Mỹ và châu Âu vẫn còn yếu kém? Một lí do là sự giảm sản lượng vào cuối năm 2008 và đầu năm nay càng trầm trọng thêm do sự thanh lý hàng tồn kho trên quy mô lớn (các công ty phải dựa vào những nguồn cung cấp hiện có). Hàng tồn kho ít, số lượng đơn đặt hàng tăng, và các nhà máy lại bắt đầu hoạt động mạnh. Quan trọng hơn, nhu cầu tiêu dùng nội địa đã hồi phục nhờ sự kích thích phát triển kinh tế mạnh nhất trên thê giới. Mức tiêu dùng thực của Hàn Quốc tăng hàng năm ở mức 14% trong quý II, được khuyến khích bởi sự cắt giảm thuế mua bán xe hơi và trợ giúp các hộ thu nhập thấp. Xuất khẩu cũng tăng ở mức hàng năm là 53%, một phần là nhờ nhu cầu lớn tại thị trường Trung Quốc. Những ý kiến nghi ngờ cho rằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích vĩ mô phân tích ngành vận tải báo cáo đầu tư tài chính tài chính ngân hàng tăng trưởng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
27 trang 199 0 0
-
13 trang 195 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0