![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phản ứng đau với hai loại thuốc tê bề mặt khi gây tê bằng kỹ thuật cắn – tựa – giật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So sánh cảm nhận và phản ứng đau của trẻ em khi đâm kim và bơm thuốc tê trong quá trình gây tê đáy hành lang bằng kỹ thuật cắn - tựa - giật ở nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% và EMLA 5%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng đau với hai loại thuốc tê bề mặt khi gây tê bằng kỹ thuật cắn – tựa – giậtNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN – TỰA – GIẬT Nguyễn Thùy Trang*, Nguyễn Phạm Nhật Tuyền** Phan Ái Hùng**TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh cảm nhận và phản ứng đau của trẻ em khi đâm kim và bơm thuốc tê trong quá trình gâytê đáy hành lang bằng kỹ thuật cắn - tựa - giật ở nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% và EMLA 5%. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, nửa miệng, mù đôi, thực hiện trên 52 trẻ có hành vi hợptác (Frankl 3 hoặc 4) trong độ tuổi 4 – 12, có nhu cầu gây tê tại chỗ hai bên cung hàm. Mỗi trẻ được gây tê ngấmđáy hành lang với kỹ thuật cắn – tựa – giật bằng kim cực ngắn 31G sau khi đã bôi tê ngẫu nhiên với thuốc tê bềmặt Benzocaine 20% dạng gel (hoặc EMLA 5%)trong thời gian 5 giây trong lần hẹn đầu và lần hẹn thứ 2 (cáchlần hẹn đầu 1 tuần) được bôi tê với thuốc tê bề mặt còn lại. Tất cả mũi tiêm đều được thực hiện bởi cùng một bácsĩ đã được làm mù (không biết trẻ thuộc nhóm nào).Ngay sau đó đánh giá phản ứng đau của trẻ lúc đâm kim vàlúc bơm thuốc tê theo thang đo modified Behavioral Pain Scale (MBPS). Sau mỗi mũi tiêm, hỏi trẻ cảm giác vềgây tê theo thang đo Wong-Baker Faces Pain Rating Scale (WBFPRS). Kết quả: phản ứng của trẻ khi gây tê ngấm đáy hành lang ở cả 2 nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% vàEMLA 5% đều tương tự nhau. Loại thuốc tê bề mặt không ảnh hưởng đến cảm nhận đau và phản ứng đau củatrẻ trong quá trình đâm kim hay bơm thuốc tê. Kết luận: Không có sự khác biệt về cảm nhận đau và phản ứng đau của trẻ trong khi đâm kim và bơm thuốctê bằng kỹ thuật cắn – tựa – giật ở cả 2 nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% và EMLA 5%. Từ khóa: phản ứng đau, thuốc tê bề mặt, Benzocaine 20% gel, EMLA 5% cream, gây tê ngấm, kỹ thuật cắn– tựa – giật.ABSTRACTCOMPARISON OF TWO TOPICAL ANESTHETICS ON PAIN EXPERIENCED DURING INTRAORAL INJECTIONWITH AN ALTERNATIVE TECHNIQUE IN CHILDREN: A RANDOMIZED DOUBLE-BLINDE CLINICAL TRIAL Nguyen Thuy Trang, Nguyen Pham Nhat Tuyen, Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 70 - 76 Objective: to compare the pain responses of children during needle insertion and injection of buccalinfiltration with alternative technique at bilateral buccal sites prepared with 5-second topical application ofBenzocaine 20% gel versus EMLA 5% cream. Method: Fifty-two children between the ages of 4 to 12, who were requiring bilateral local anesthesia in apediatric dental clinic, were selected for this study. A double-blind randomized controlled clinical trial design wasused. Each child received a buccal anesthesia with “bite - rest on - pull” technique following topical application ofeither Benzocaine 20% gel or EMLA 5% cream for 5 seconds during the first visit and during the second visitwith the other. One operator administered all injections using 31G extra-short dental needle. The modifiedBehavioral Pain Scale was used to assess pain responses during needle insertion and injection. Right afteradministering the local anesthesia on each site, children were required to rank their feeling based on Wong-Baker*Khoa RHM, Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng**Bộ môn Nha khoa Trẻ em, Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. Phan Ái Hùng ĐT: 0903856184 Email: phanaihung@yahoo.com70 Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcFaces Pain Rating Scale. Results: Children’s reaction to buccal infiltration prepared with either Benzocaine 20% gel or EMLA 5%cream for 5 seconds was similar. Subjective and objective evaluation disclosed no difference in effect of both topicalanesthetic on either needle insertion or injection of local anesthetic with alternative technique. Conclusion: There are no differences in pain responses of children during insertion and injection of localanesthesia with alternative technique when either Benzocaine 20% gel or EMLA 5% cream is applied for 5seconds. Key words: pain responses, topical anesthetic, Benzocaine 20% gel, EMLA 5% cream, buccal infiltration,“bite - rest on - pull” technique.ĐẶT VẤN ĐỀ cứu của Phan Ái Hùng và cộng sự (2017) cho thấy không có sự khác biệt về cảm nhận đau và Kiểm soát đau là một phần không thể thiếu phản ứng đau của trẻ trong khi đâm kim và bơm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng đau với hai loại thuốc tê bề mặt khi gây tê bằng kỹ thuật cắn – tựa – giậtNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 PHẢN ỨNG ĐAU VỚI HAI LOẠI THUỐC TÊ BỀ MẶT KHI GÂY TÊ BẰNG KỸ THUẬT CẮN – TỰA – GIẬT Nguyễn Thùy Trang*, Nguyễn Phạm Nhật Tuyền** Phan Ái Hùng**TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh cảm nhận và phản ứng đau của trẻ em khi đâm kim và bơm thuốc tê trong quá trình gâytê đáy hành lang bằng kỹ thuật cắn - tựa - giật ở nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% và EMLA 5%. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, nửa miệng, mù đôi, thực hiện trên 52 trẻ có hành vi hợptác (Frankl 3 hoặc 4) trong độ tuổi 4 – 12, có nhu cầu gây tê tại chỗ hai bên cung hàm. Mỗi trẻ được gây tê ngấmđáy hành lang với kỹ thuật cắn – tựa – giật bằng kim cực ngắn 31G sau khi đã bôi tê ngẫu nhiên với thuốc tê bềmặt Benzocaine 20% dạng gel (hoặc EMLA 5%)trong thời gian 5 giây trong lần hẹn đầu và lần hẹn thứ 2 (cáchlần hẹn đầu 1 tuần) được bôi tê với thuốc tê bề mặt còn lại. Tất cả mũi tiêm đều được thực hiện bởi cùng một bácsĩ đã được làm mù (không biết trẻ thuộc nhóm nào).Ngay sau đó đánh giá phản ứng đau của trẻ lúc đâm kim vàlúc bơm thuốc tê theo thang đo modified Behavioral Pain Scale (MBPS). Sau mỗi mũi tiêm, hỏi trẻ cảm giác vềgây tê theo thang đo Wong-Baker Faces Pain Rating Scale (WBFPRS). Kết quả: phản ứng của trẻ khi gây tê ngấm đáy hành lang ở cả 2 nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% vàEMLA 5% đều tương tự nhau. Loại thuốc tê bề mặt không ảnh hưởng đến cảm nhận đau và phản ứng đau củatrẻ trong quá trình đâm kim hay bơm thuốc tê. Kết luận: Không có sự khác biệt về cảm nhận đau và phản ứng đau của trẻ trong khi đâm kim và bơm thuốctê bằng kỹ thuật cắn – tựa – giật ở cả 2 nhóm bôi tê 5 giây với Benzocaine 20% và EMLA 5%. Từ khóa: phản ứng đau, thuốc tê bề mặt, Benzocaine 20% gel, EMLA 5% cream, gây tê ngấm, kỹ thuật cắn– tựa – giật.ABSTRACTCOMPARISON OF TWO TOPICAL ANESTHETICS ON PAIN EXPERIENCED DURING INTRAORAL INJECTIONWITH AN ALTERNATIVE TECHNIQUE IN CHILDREN: A RANDOMIZED DOUBLE-BLINDE CLINICAL TRIAL Nguyen Thuy Trang, Nguyen Pham Nhat Tuyen, Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 70 - 76 Objective: to compare the pain responses of children during needle insertion and injection of buccalinfiltration with alternative technique at bilateral buccal sites prepared with 5-second topical application ofBenzocaine 20% gel versus EMLA 5% cream. Method: Fifty-two children between the ages of 4 to 12, who were requiring bilateral local anesthesia in apediatric dental clinic, were selected for this study. A double-blind randomized controlled clinical trial design wasused. Each child received a buccal anesthesia with “bite - rest on - pull” technique following topical application ofeither Benzocaine 20% gel or EMLA 5% cream for 5 seconds during the first visit and during the second visitwith the other. One operator administered all injections using 31G extra-short dental needle. The modifiedBehavioral Pain Scale was used to assess pain responses during needle insertion and injection. Right afteradministering the local anesthesia on each site, children were required to rank their feeling based on Wong-Baker*Khoa RHM, Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng**Bộ môn Nha khoa Trẻ em, Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. Phan Ái Hùng ĐT: 0903856184 Email: phanaihung@yahoo.com70 Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcFaces Pain Rating Scale. Results: Children’s reaction to buccal infiltration prepared with either Benzocaine 20% gel or EMLA 5%cream for 5 seconds was similar. Subjective and objective evaluation disclosed no difference in effect of both topicalanesthetic on either needle insertion or injection of local anesthetic with alternative technique. Conclusion: There are no differences in pain responses of children during insertion and injection of localanesthesia with alternative technique when either Benzocaine 20% gel or EMLA 5% cream is applied for 5seconds. Key words: pain responses, topical anesthetic, Benzocaine 20% gel, EMLA 5% cream, buccal infiltration,“bite - rest on - pull” technique.ĐẶT VẤN ĐỀ cứu của Phan Ái Hùng và cộng sự (2017) cho thấy không có sự khác biệt về cảm nhận đau và Kiểm soát đau là một phần không thể thiếu phản ứng đau của trẻ trong khi đâm kim và bơm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Phản ứng đau Thuốc tê bề mặt EMLA 5% cream Gây tê ngấm Kỹ thuật cắn – tựa – giậtTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 220 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 203 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 196 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 195 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 192 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 188 0 0