Danh mục

PHẦN VII. SINH THÁI HỌC

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHẦN VII. SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG 576.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN VII. SINH THÁI HỌC PH ẦN VII. SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG576.Môi trường sống là nơi sinh sống củasinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinhtháiA. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếpđến đời sống của sinh vậtB. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp,hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốngcủa sinh vật.D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc giántiếp đến đời sống của sinh vật.577.Có các loại môi trường sống chủ yếucủa sinh vật là môi trườngA. trong đất, môi trường trên cạn, môi trườngdưới nước.B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trườngdưới nước.C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trườngnước ngọt, nước mặn.D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trườngdưới nước, môi trường sinh vật.578.Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồmA. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môitrường xung quanh sinh vật.B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng ,các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng ,các chất hoá học của môi trường xung quanhsinh vật.D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng,nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.579.Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồmA. thực vật, động vật và con người.B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật vàcon người.D. thế giới hữu cơ của môi trường, là nhữngmối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.580.Những yếu tố khi tác động đến sinhvật, ảnh hưởng của chúng không phụthuộc vào mật độ của quần thể bị tác độnglàA. yếu tố hữu sinh.B. yếu tố vô sinh.C. các bệnh truyền nhiễm.D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.581.Những yếu tố khi tác động đến sinhvật, ảnh hưởng của chúng thường phụthuộc vào mật độ của quần thể bị tác độnglàA. yếu tố hữu sinh.B. yếu tố vô sinh.C. các bệnh truyền nhiễm.D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.582.Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhântố vô sinh làA. quần thể.B. loài.C. quần xã.D. hệ sinh thái.583.Giới hạn sinh thái làA. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đóloài có thể sống tồn tại và phát triển ổn địnhtheo thời gian.B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợinhất, hoặc sống bình thường nhưng nănglượng bị hao tổn tối thiểu.C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ítbất lợi.D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợinhất.584.Khoảng thuận lợi là khoảng các nhântố sinh tháiA. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiệnchức năng sống tốt nhất.C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môitrường.D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốtnhất.585.Nhiệt độ cực thuận cho các chức năngsống đối với cá rô phi ở Việt nam làA. 200C.B. 250C.C. 300C.D. 350C.586.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rôphi ở Việt nam làA. 20C- 420C.B. 100C- 420C.C. 50C- 400C.D. 5,60C- 420C.587.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chépở Việt nam làA. 20C- 420C.B. 20C- 440C.C. 50C- 400C.D. 50C- 420C.588.Những loài có giới hạn sinh thái rộngđối với nhiều yếu tố sinh thái chúng cóvùng phân bốA. hạn chế.B. rộng.C. vừa phải.D. hẹp.589.Những loài có giới hạn sinh thái hẹpđối với nhiều yếu tố sinh thái chúng cóvùng phân bốA. hạn chế.B. rộng.C. vừa phải.D. hẹp.590.Những loài có giới hạn sinh thái rộngđối với một số yếu tố này nhưng hẹp đốivới một số yếu tố khác chúng có vùngphân bốA. hạn chế.B. rộng.C. vừa phải.D. hẹp.591.Quy luật giới hạn sinh thái là đối vớimỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinhthái nằm trongA. một khoảng xác định gồm giới hạn dưới vàgiới hạn trên.B. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tạiđược.C. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật .D. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới quađiểm cực thuận đến giới hạn trên.592.Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩaA. đối với sự phân bố của sinh vật trên tráiđất, ứng dụng trong việc di nhập vật nuôi.B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá cácgiống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.C. đối với sự phân bố của sinh vật trên tráiđất, trong việc di nhập, thuần hoá các giốngvật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.D. đối với sự phân bố của sinh vật trên tráiđất, thuần hoá các giống vật nuôi.593. Một đứa trẻ được ăn no, mặc ấmthường khoẻ mạnh hơn một đứa trẻ chỉđược ăn nođiều đó thể hiện quy luật sinh tháiA. giới hạn sinh thái.B. tác động qua lại giữa sinh vật với môitrường.C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.594.Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổilần lượt: thỏ tăng cỏ giảm thỏ giảmcỏtăng thỏ tăng...điều đó thể hiện quy luậtsinh tháiA. giới hạn sinh thái.B. tác động qua lại giữa sinh vật với môitrường.C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.595.Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sốngởA. cửa sông.B. biển gần bờ.C. xa bờ biển trên lớp nước mặt.D. biển sâu.596.Nơi ở làA. khu vực sinh sống của sinh vật.B. nơi thường gặp của loài.C. khoảng không gian sinh thái.D. nơi có đầy đủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

sinh thái học hệ sinh thái quần xã quần thể vi sinh vật

Gợi ý tài liệu liên quan: