Danh mục

Phân vùng rủi ro do nắng nóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân vùng rủi ro thiên tai đóng góp vào việc phòng chống thiên tai và quy hoạch phát triển kinh tế của khu vực. Bài viết trình bày kết quả phân vùng rủi ro do nắng nóng tại các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, dựa trên cách tiếp cận đánh giá của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng rủi ro do nắng nóng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ PHÂN VÙNG RỦI RO DO NẮNG NÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Lê Minh Đức(1), Vũ Văn Thăng(1), Lê Văn Tuân(1), Đoàn Thị The(1), Nguyễn Hùng Minh(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Cục Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài: 22/11/2023; ngày chuyển phản biện: 23/11/2023; ngày chấp nhận đăng: 19/12/2023 Tóm tắt: Phân vùng rủi ro thiên tai đóng góp vào việc phòng chống thiên tai và quy hoạch phát triển kinhtế của khu vực. Bài báo trình bày kết quả phân vùng rủi ro do nắng nóng tại các đơn vị hành chính cấp xãtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ, dựa trên cách tiếp cận đánh giá của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu(IPCC). Rủi ro do nắng nóng được xác định dựa trên ba thành phần chính là hiểm họa, mức độ phơi bày vàtính dễ bị tổn thương. Kết quả chỉ ra rằng, rủi ro do nắng nóng ở tỉnh Phú Thọ phân bố cao ở phía Nam vàthấp dần về phía Bắc. Rủi ro phân bố ở mức cao thuộc các xã giáp ranh với tỉnh Hòa Bình và thành phố HàNội, cụ thể xuất hiện ở các xã thuộc huyện Thanh Ba, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tân Sơn. Từ khóa: Nắng nóng, hiểm họa, độ nhạy cảm, tính dễ bị tổn thương, rủi ro nắng nóng, Phú Thọ, ViệtNam.1. Mở đầu hưởng đến 1.000 ha chè bị cháy lá, tập trung Hiện tượng nắng nóng là một dạng thời tiết các xã như Văn Luông, Long Cốc, Mỹ Thuận…đặc biệt thường xảy ra trong những tháng mùa (Huyện Tân Sơn) [2].hè. Nắng nóng là sự biểu hiện khi nền nhiệt độ Đối với nghiên cứu về nắng nóng, hiện naytrung bình ngày khá cao và được đặc trưng ở chủ yếu các nghiên cứu là về hình thế thời tiếtnhiệt độ cao nhất trong ngày (Tmax>35oC) [1]. gây nắng nóng, thử nghiệm khả năng dự báo sốNắng nóng có thể xảy ra trong trường hợp ít ngày nắng nóng, thiết lập bản đồ tần suất nắngmây, độ ẩm tương đối của không khí khá thấp nóng, nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố mức độ khắc nghiệt của nắng nóng xảy ra [3], [4], [5],(dưới 50%) thì được gọi là hiện tượng khô nóng [6]. Ngoài ra, các nghiên cứu phục vụ cho việcvà cũng có trường hợp xảy ra trong điều kiện dự báo sớm, hành động sớm đối với nắng nóngnhiều mây, độ ẩm tương đối của không khí cũng được quan tâm, bằng việc sử dụng chỉ sốtương đối cao gây oi bức, khó chịu. nắng nóng phục vụ việc cứu trợ đối với người Phú Thọ là một trong những tỉnh chịu sự ảnh dân [7]. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũnghưởng của nắng nóng, trung bình mỗi năm Phú đã xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai đối với nắngThọ có 50-60 ngày nắng nóng, tập trung chủ yếu nóng ở Việt Nam [8], [9], tuy nhiên quy mô thựcvào các tháng 6, 7 và 8, chiếm trên 95% số ngày hiện rộng, chưa chi tiết hóa cho các khu vực nhỏnắng nóng của cả năm. Nhiệt độ cao nhất xảy hơn như cấp tỉnh. Đối với Phú Thọ, đánh giá rủira tại Phú Thọ một số nơi có thể lên đến trên ro nắng nóng gần như chưa có nghiên cứu chi40,4°C (trạm Việt Trì 41,4°C tháng 6 năm 2017, tiết.trạm Phú Hộ và Minh Đài 41,2°C tháng 5 năm Từ các phân tích trên có thể thấy, việc nghiên1994). Nắng nóng tác động không nhỏ đến đời cứu chi tiết hóa các bản đồ rủi ro do thiên taisống, kinh tế - xã hội, sức khỏe của tỉnh. Điển xuống cấp tỉnh là rất cần thiết trong chiến lượchình, đợt nắng nóng đầu năm 2023 đã ảnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó có Phú Thọ. Bài báo này trình bày kết quả xây dựngLiên hệ tác giả: Lê Minh Đức các bản đồ phân vùng rủi ro thiên tai do nắngEmail: minhducle199@gmail.com nóng đến từng cấp nhằm nâng cao khả năng 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 29 - Tháng 3/2024phòng chống, ứng phó với thiên tai do nắng nông nghiệp, (E3) diện tích đất nuôi trồng thủynóng tại tỉnh Phú Thọ. sản, (E4) diện tích đất rừng, (E5) số lượng gia2. Phương pháp và số liệu súc, gia cầm. Tính dễ bị tổn thương do nắng nóng bao2.1. Phương pháp nghiên cứu gồm hai thành phần chính là mức độ nhạy cảm a) Phương pháp bổ khuyết số liệu (S) và khả năng ứng phó (AC). Các tiêu chí về Để tính toán các thành phần của rủi ro, các số mức độ nhạy cảm được lựa chọn bao gồm tiêuliệu tính toán phải được chi tiết đến cấp xã thì chí kinh tế - xã hội và môi trường. Khả năng ứngbài toán mới có ý nghĩa khoa học. Ngoài nguồn phó với nắng nóng được thể hiện qua các tiêusố liệu về kinh tế - xã hội được thu thập, số liệu chí về giáo dục, kinh tế, y tế, thông tin truyềnhiểm họa cũng đóng vai trò quan trọng. Tuy thông, phòng chống thiên tai (chi tiết các chỉnhiên do số liệu trạm hạn chế, nghiên cứu sử thị ứng với từng thành phần được trình bày ởdụng thêm nguồn số liệu quan trắc tại các trạm Bảng 1). Đối với tiêu chí cấp 2 là các tiêu chílân cận ngoài tỉnh. Ngoài ra, số liệu được bổ được lựa chọn đại diện cho tiêu chí cấp 1.khuyết bằng phương pháp nội suy không gia ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: