Danh mục

Phân vùng văn hóa ở Việt Nam: Phần 2

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (158 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân vùng văn hóa ở Việt Nam: Phần 2 trình bày những đặc trưng vùng trong một số hiện tượng văn hóa như: Về vùng "thể loại" văn hóa; Sự phân bố địa lý và mối quan hệ giữa các loại hình nhà ở của các tộc người; Loại hình bữa ăn truyền thống và sự phân bố của nó trong các tộc người; Các sắc thái địa phương và tộc người của trang phục; Loại quan tài thân cây khoét rỗng và không gian phân bố của nó; Thuyền bè truyền thống Việt Nam; Sử thi, hiện tượng tiêu biểu của vùng văn hóa Tây Nguyên; Thống nhất - đa dạng văn hóa và sự phát triển xã hội Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng văn hóa ở Việt Nam: Phần 2 PHẦN THỨ BAðặc trưng vùng trong một số hiện tượng văn hóa382 Ngô ðức Thịnh Chương 14 Về vùng thể loại văn hoá Ở các chương trên, chúng tôi ñề cập tới các vùng văn hoá mang tínhchất tổng thể, tạm gọi là vùng văn hoá tổng thể, còn trong chương này,chúng tôi ñi sâu hơn phân tích tính chất vùng của các hiện tượng văn hoáriêng lẻ, chẳng hạn như truyền thuyết, sử thi, diễn xướng, âm nhạc,phong tục, nghi lễ, kiến trúc, Èm thực..., gọi là vùng thể loại văn hoá.Còng cần nói thêm rằng, không phải tất cả các hiện tượng văn hoá ñềuchứa ñựng nhân tố phân biệt không gian ñịa lý như nhau, mà tuỳ theotừng loại hình văn hoá, tính vùng thể hiện nhiều Ýt khác nhau. Trước khi ñi vào phân tích các hiện tượng văn hoá cụ thể, chúng tôithấy cần thiết phải ñưa ra mét quan niệm lý thuyết của mình về vùng thểloại văn hoá. Vùng thể loại văn hoá là một không gian ñịa lý nhất ñịnh,mà ở ñó từng thể loại văn hoá (truyền thuyết, sử thi, dân ca, sân khấu,âm nhạc, Èm thực, kiến trúc...) biểu hiện tính tương ñồng, thống nhấtcủa mình thông qua nội dung, kết cấu, các sắc thái biểu hiện, phươngthức lưu truyền... ðể tạo nên các hiện tượng và thể loại văn hoá mangtính vùng, chúng ta phải xem xét ñến các nhân tố môi trường, mốiquan hệ nguồn gốc và lịch sử của chủ nhân, ñến các nhân tố giao lưu vănhoá giữa các tộc người... Phần trên chúng tôi nói tới khái niệm hiện tượng văn hoá và thểloại văn hoá. Với cái gọi là hiện tượng văn hoá thì chắc không cần bàncãi gì thêm, có chăng chỉ là khái niệm thể loại văn hoá, vậy thể loạivăn hoá là gì?. Trước nhất, chúng tôi mượn khái niệm thể loại từ thể loạivăn học dân gian, như truyện cổ, truyền thuyết, sử thi, ca dao, dân ca...Do vậy, khi bàn về tính vùng của các thể loại văn học dân gian này thìkhông có vấn ñề gì phải bàn cãi. Tuy nhiên, khi sử dụng khái niệm thểloại cho các hiện tượng văn hoá khác ngoài văn học dân gian, như kiếntrúc, nhà cửa, Èm thực, âm nhạc, sân khấu... thì nên hiểu nó như lànhững hiện tượng văn hoá mà thôi.ðặc trưng vùng trong một số hiện tượng văn hóa 383 Sau ñây, chúng tôi lùa chọn giới thiệu một số hiện tượng, thể loại vănhoá, coi như là những thí dụ ñể tìm hiểu về vấn ñề vùng thể loại vănhoá. Vùng truyền thuyết và nghi lễ Nước ta, nhất là vùng Bắc Bộ, nơi ñược coi là cái nôi hình thành dântộc, hình thành quốc gia cổ ñại và văn hoá truyền thống của người Việt,thì tâm thức lịch sử luôn thấm ñượn trong các sáng tác dân gian, nhất làtrong truyền thuyết. Các truyền thuyết này vừa mang tính lịch sử vừamang tính huyền thoại, tuy nhiên với quần chúng nhân dân, ñó là lịch sửñích thực, nên nó gắn liền với các nghi lễ, phong tục, hình thành nên mộthiện tượng văn hoá mang tính tổng thể: Truyền thuyết - nghi lễ. Ở ðồng bằng và trung du Bắc Bộ, có thể kể ra các vùng truyền thuyết- nghi lễ tiêu biểu sau: Vùng truyền thuyết - nghi lễ Hùng Vương, vùngtruyền thuyết - nghi lễ Thánh Gióng, vùng truyền thuyết - nghi lễ SơnTinh - Tản Viên, vùng truyền thuyết - nghi lễ Hai Bà Trưng, vùng truyềnthuyết - nghi lễ ðức Thánh Trần, Vùng truyền thuyết - nghi lễ Hoa Lư...Ở miền Trung, chúng ta có thể kể ñến vùng truyền thuyết - nghi lễ LamSơn, vùng truyền thuyết - nghi lễ Quang Trung ở Bình ðịnh... Sau ñâychúng tôi xin giới thiệu một số vùng truyền thuyết và nghi lễ. Vùng truyền thuyết - nghi lễ Tản Viên Vùng truyền thuyết - nghi lễ Tản Viên bao gồm một vùng khá rộnglớn, gồm Tam Thanh, Thanh Sơn, Sông Thao (Phú Thọ) thuộc tả ngạnsông Thao (Sông Hồng) và Sơn Tây (Hà Tây) thuộc hữu ngạn. Tất nhiên,ngoài vùng kể trên, theo quy luật lan toả của các hiện tượng Folklore,những truyền thuyết và phong tục liên quan tới Tản Viên có thể tìm thấytrên phạm vi rộng hơn, tuy nhiên những ñịa phương kể trên ñược coi lànhân lõi, ñiển hình của vùng truyền thuyết và nghi lễ Tản Viên. Nhiềunhà sưu tầm ñã công bố những truyền thuyết, huyền thoại về Sơn Tinh -Thuỷ Tinh ở Ba Vì và các vùng phụ cận, cũng như các phong tục liênquan (ðoàn Công Hoạt, 1969). Trên ñịa phận Sơn Tây quanh nói Ba Vì vẫn còn lưu giữ các diễn384 Ngô ðức Thịnhxướng nghi lễ liên quan ñến Tản Viên, như tục ñánh cá thờ trên khúcsông Tích, từ cầu Vang (ðường Lâm) ñến cầu Ái Mỗ (Trung Hưng).Trên ñoạn sông Tích, mọi người ñều có thể tham gia ñánh cá, miễn là khibắt ñược cá chép to thì góp vào cỗ gồm 99 ñuôi cá ñể thờ Thánh Tản,biểu tượng cho quân của Thuỷ Tinh trong cuộc chiến tranh giữa SơnTinh và Thuỷ Tinh. Còn các ñịa phương khác, như ở làng Tông Lệnh thìlại ñánh cá lăng, cá quất và làm tiệc gỏi cúng Tản Viên. Gắn với sự tíchTản Viên - Sơn Tinh còn có nhiều tục lệ, nghi lễ khác nữa, như làng LiệpTuyết có tục Múa Rô tổ chức 36 năm một lần, làng Vân Ta có trò TứDân (Trò Triếng), tái hiện việc công chóa Ngọc Hoa rước lụa t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: