![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Văn hóa trong hoạt động mưu sinh của người dân xứ Quảng (nghiên cứu trường hợp ghe bầu)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tìm hiểu những giá trị văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh của cư dân xứ Quảng gắn với phương tiện di chuyển này, tập trung vào nghề đóng ghe bầu, hoạt động du lịch liên quan đến ghe bầu ở Hội An và những tri thức bản địa liên quan đến hoạt động đi buôn bằng ghe bầu, góp phần minh chứng cho tầm quan trọng của ghe bầu trong việc phát triển kinh tế biển xứ Quảng nói chung và cuộc sống mưu sinh của cư dân nơi đây nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trong hoạt động mưu sinh của người dân xứ Quảng (nghiên cứu trường hợp ghe bầu) TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI DÂN XỨ QUẢNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GHE BẦU) Culture in livelihood earning activities of Quang land’s residents (case study of the gourd boat) 1 ThS.NCS Nguyễn Thúy Diễm 1 Giảng viên khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tây Đô nguyenthuydiem8@gmail.com Tóm tắt — Ghe bầu và các hoạt động mưu sinh liên quan đến phương tiện này đã mang lại sự thuận lợi trong giao thương hàng hải khoảng thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, giúp cư dân xứ Quảng có điều kiện tận dụng lợi thế địa hình ven biển để thông thương, phát triển với quy mô rộng khắp, mang lại nguồn lợi mưu sinh lớn cho người dân địa phương. Bài viết này nhằm tìm hiểu những giá trị văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh của cư dân xứ Quảng gắn với phương tiện di chuyển này, tập trung vào nghề đóng ghe bầu, hoạt động du lịch liên quan đến ghe bầu ở Hội An và những tri thức bản địa liên quan đến hoạt động đi buôn bằng ghe bầu, góp phần minh chứng cho tầm quan trọng của ghe bầu trong việc phát triển kinh tế biển xứ Quảng nói chung và cuộc sống mưu sinh của cư dân nơi đây nói riêng. Abstract — The gourd boat and the livelihood earning activities related to this means have brought advantages in maritime trade around the XVI to XIX centuries, helping Quang land’s residents to take advantage of coastal terrain to trade and develop on a large scale, bringing great livelihood resources to the local people. This article aims to understand the cultural values related to the livelihood earning activities of Quang land’s residents associated with this means, focusing on the craft of gourd boats, tourism activities related to gourd boats in Hoi An and the indigenous knowledge related to trading by gourd boats, contributing to the importance of these gourd boats in the development of Quang lands marine economy in general and the livelihoods of residents here in particular. Từ khóa — Ghe bầu, hoạt động mưu sinh, văn hóa, xứ Quảng.1. Giới thiệu Xứ Quảng “Bao gồm Quảng Nam và Quảng Ngãi, tất nhiên là cả Đà Nẵng nữa” (NgôĐức Thịnh [6]). Trong phạm vi hẹp, Xứ Quảng có thể được hiểu là Quảng Nam và QuảngNgãi, tồn tại với tư cách là một tiểu vùng văn hóa của vùng văn hóa Trung Bộ. Đi cùng với sựphát triển kinh tế biển là sự xuất hiện của một trong những phương tiện vận chuyển hàng hảiquan trọng vào loại bậc nhất nước ta ngay từ giữa thế kỉ XVI – ghe bầu. Đây là một loạithuyền buồm chuyên dùng để đi lại buôn bán ven biển, phổ biến từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX,trở thành một trong những điểm nhấn độc đáo trong đời sống của cư dân miền Trung nóichung, Xứ Quảng nói riêng. Đặc biệt, các hoạt động mưu sinh gắn với ghe bầu của cư dân nơiđây trong hơn ba thế kỉ còn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc.2. Nội dung 2.1. Về khái niệm văn hóa và ghe bầu 2.1.1. Khái niệm về văn hóa: Hiện nay, có hàng trăm định nghĩa về văn hóa theo nhiều quan điểm khác nhau. Tuynhiên, theo góc độ tiếp cận, khái niệm văn hóa có thể quy về hai cách hiểu chính: nghĩa hẹpvà nghĩa rộng. 89 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 Với nghĩa hẹp, văn hóa được giới hạn theo bề sâu (chỉ những giá trị tinh hoa, mang tínhtinh thần), bề rộng (chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực, hoặc kiến thức, ứng xử), theo khônggian (chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng, miền), thời gian (chỉ những giá trị trong từnggiai đoạn) hoặc theo chủ thể (chỉ những giá trị của từng dân tộc, từng nhóm xã hội). Với nghĩa rộng, văn hóa bao gồm tất cả những giá trị do con người sáng tạo ra. Trong bàiviết này, với đối tượng nghiên cứu là hoạt động mưu sinh của người dân xứ Quảng (trườnghợp ghe bầu), tác giả chọn cách tiếp cận văn hóa theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,gắn văn hóa với mục đích “vì lẽ sinh tồn” và “nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòihỏi của sự sinh tồn”: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sángtạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệthuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọihình thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứngnhững nhu cầu đời sống và đò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trong hoạt động mưu sinh của người dân xứ Quảng (nghiên cứu trường hợp ghe bầu) TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI DÂN XỨ QUẢNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP GHE BẦU) Culture in livelihood earning activities of Quang land’s residents (case study of the gourd boat) 1 ThS.NCS Nguyễn Thúy Diễm 1 Giảng viên khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tây Đô nguyenthuydiem8@gmail.com Tóm tắt — Ghe bầu và các hoạt động mưu sinh liên quan đến phương tiện này đã mang lại sự thuận lợi trong giao thương hàng hải khoảng thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, giúp cư dân xứ Quảng có điều kiện tận dụng lợi thế địa hình ven biển để thông thương, phát triển với quy mô rộng khắp, mang lại nguồn lợi mưu sinh lớn cho người dân địa phương. Bài viết này nhằm tìm hiểu những giá trị văn hóa liên quan đến hoạt động mưu sinh của cư dân xứ Quảng gắn với phương tiện di chuyển này, tập trung vào nghề đóng ghe bầu, hoạt động du lịch liên quan đến ghe bầu ở Hội An và những tri thức bản địa liên quan đến hoạt động đi buôn bằng ghe bầu, góp phần minh chứng cho tầm quan trọng của ghe bầu trong việc phát triển kinh tế biển xứ Quảng nói chung và cuộc sống mưu sinh của cư dân nơi đây nói riêng. Abstract — The gourd boat and the livelihood earning activities related to this means have brought advantages in maritime trade around the XVI to XIX centuries, helping Quang land’s residents to take advantage of coastal terrain to trade and develop on a large scale, bringing great livelihood resources to the local people. This article aims to understand the cultural values related to the livelihood earning activities of Quang land’s residents associated with this means, focusing on the craft of gourd boats, tourism activities related to gourd boats in Hoi An and the indigenous knowledge related to trading by gourd boats, contributing to the importance of these gourd boats in the development of Quang lands marine economy in general and the livelihoods of residents here in particular. Từ khóa — Ghe bầu, hoạt động mưu sinh, văn hóa, xứ Quảng.1. Giới thiệu Xứ Quảng “Bao gồm Quảng Nam và Quảng Ngãi, tất nhiên là cả Đà Nẵng nữa” (NgôĐức Thịnh [6]). Trong phạm vi hẹp, Xứ Quảng có thể được hiểu là Quảng Nam và QuảngNgãi, tồn tại với tư cách là một tiểu vùng văn hóa của vùng văn hóa Trung Bộ. Đi cùng với sựphát triển kinh tế biển là sự xuất hiện của một trong những phương tiện vận chuyển hàng hảiquan trọng vào loại bậc nhất nước ta ngay từ giữa thế kỉ XVI – ghe bầu. Đây là một loạithuyền buồm chuyên dùng để đi lại buôn bán ven biển, phổ biến từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX,trở thành một trong những điểm nhấn độc đáo trong đời sống của cư dân miền Trung nóichung, Xứ Quảng nói riêng. Đặc biệt, các hoạt động mưu sinh gắn với ghe bầu của cư dân nơiđây trong hơn ba thế kỉ còn thể hiện những nét văn hóa đặc sắc.2. Nội dung 2.1. Về khái niệm văn hóa và ghe bầu 2.1.1. Khái niệm về văn hóa: Hiện nay, có hàng trăm định nghĩa về văn hóa theo nhiều quan điểm khác nhau. Tuynhiên, theo góc độ tiếp cận, khái niệm văn hóa có thể quy về hai cách hiểu chính: nghĩa hẹpvà nghĩa rộng. 89 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 25 – Tháng 11/2020 Với nghĩa hẹp, văn hóa được giới hạn theo bề sâu (chỉ những giá trị tinh hoa, mang tínhtinh thần), bề rộng (chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực, hoặc kiến thức, ứng xử), theo khônggian (chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng, miền), thời gian (chỉ những giá trị trong từnggiai đoạn) hoặc theo chủ thể (chỉ những giá trị của từng dân tộc, từng nhóm xã hội). Với nghĩa rộng, văn hóa bao gồm tất cả những giá trị do con người sáng tạo ra. Trong bàiviết này, với đối tượng nghiên cứu là hoạt động mưu sinh của người dân xứ Quảng (trườnghợp ghe bầu), tác giả chọn cách tiếp cận văn hóa theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,gắn văn hóa với mục đích “vì lẽ sinh tồn” và “nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòihỏi của sự sinh tồn”: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sángtạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệthuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọihình thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứngnhững nhu cầu đời sống và đò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Biến đổi văn hóa mưu sinh Văn hóa vùng Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Ghe bầu trong đời sống văn hoáTài liệu liên quan:
-
4 trang 174 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
229 trang 93 0 0
-
6 trang 61 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 59 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 52 1 0 -
8 trang 46 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 43 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 40 0 0